MỤC LỤC
Gồm: Đội hình, đội ngũ, bài TD phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng vận động.
- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. -GV treo bảng số như phần bài học SGK và hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?.
-GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính và một chữ. * Giá trị của biểu thức có chứa một chữ -Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ?. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn.
-GV hỏi về bảng thứ nhất: Dòng thứ nhất trong bảng cho em biết điều gì?. -GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó kiểm tra vở của một số HS. -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Củng cố cho HS về cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh, hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ. - HS thi giải đúng, nhanh và ghi lời giải ra giấy - HS lên bảng phân tích.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Dặn dò: - Ôn lai nội dung bài học và tập viết đoạn văn cho hay.
* Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng. - Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - GV theo dừi và giỳp đỡ học sinh B2: Trình bày sản phẩm.
-Giống như thực vật, động vật, con người cần những gì để duy trì sự sống?. -Trong quá trình sôùng của mình, cơ thể lâùy vào và thải ra những gì?. +Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
-GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm đôi. +Nhóm trưởng điều hành các bạn dán thẻ ghi chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ.mỗi thành viên trong nhóm chỉ được dán 1 chữ.
- GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. - 2 HS nhắc lại đặc điểm của vải, các loại chỉ, cấu tạo và công dụng của kÐo.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu. - GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. - GV sửa bổ sung phần a SGK: Vải gồm nhiều loại sợi bông, xa. tanh..với nhiều hoa văn và màu sắc khác nhau. Sợi màu trắng hoặc màu, sợi thô, dày không chọn vải mỏng, mềm nhũn. - HS quan sát hình 1a,b: Kể tên một số loại chỉ khâu và thêu. Có 2 loại: + Chỉ khâu cuộn thành cuộn có lõi bên trong. + Chỉ thêu bắt thành con. Lu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải mà chọn chỉ cho phù hợp. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. - Cho HS quan sát hình 2 so sánh kéo cắt vải và cắt chỉ. Nhng kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. - Cho HS quan sát hình 3 và nhận nêu cách sử dụng kéo. Tay phải cầm kéo, ngón phải cái đặt vào tay cầm. Cho 1 số HS thực hiện. - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - HS quan sát và tự rút ra nhận xét về. đặc điểm của từng loại vải. - HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và trả lời. - HS thực hiện cầm kéo cắt vải. - 2 HS nhắc lại đặc điểm của vải, các loại chỉ, cấu tạo và công dụng của kÐo. sinh hoạt lớp. phục) của tổ mình. -HS biết nêu định nghĩa đơn giản về bản đồ.Một số yếu tố của bản đồ như tên, phương hướng, ký hiệu. -Bước đầu nhận biết các ký hiệu của một số đối tượng địa lý trên bản đồ.
+KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ leọ nhaỏt ủũnh”. +Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường?. +Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào?.
Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất. -Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ.