MỤC LỤC
Dự phòng rủi ro là dự phòng được hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng cho phần giá trị tài sản “Có” có khả năng không thể thu hồi được. Đối với việc trích lập dự phòng rủi ro: Trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên tháng thứ ba mỗi quý, tổ chức tín dụng thực hiện việc phân loại tài sản “Có” tại thời điểm cuối ngày của ngày cuối cùng tháng thứ hai và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro theo các tỷ lệ qui định.
Tài khoản 8722: Tài khoản chi dự phòng, gồm các khoản chi dự phòng giảm giá chứng khoán, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá vàng, ngoại tệ. Những khoản cho vay có bảo đảm bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ 721 ngày trở lên, những khoản cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ 361 ngày trở lên.
Thông qua tác phẩm này có thể thấy được xu thế phát triển toàn cầu trong nền kinh tế hội nhập là rất cần thiết, từ đó giúp tôi có thêm những đóng góp thiết thực cho ngân hàng trong việc hạn chế rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục. Vì đây là đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng( trong nền kinh tế khi hội nhập WTO) nên có nhiều chủ trương, chính sách chưa phù hợp đối với chi nhánh ngân hàng cấp 2 – với quy mô nhỏ và vị thế cạnh tranh không cao. Tác phẩm này cung cấp phương pháp hoàn thiện cho việc trích lập khoản dự phòng rủi ro một cách khoa học, thông minh và hết sức cần thiết với loại hình ngân hàng cấp 2 như ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân.
Trong thời gian thực tập tại ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân, tôi nhận thấy công việc của một nhân viên ngân hàng thực thụ-Nghiệp vụ kế toán trích lập dự phòng rất cần kinh nghiệm thực tiễn, đảm bảo chắc chắn trong công tác kế toán và quy trình nghiệp vụ. Đến một thời gian quy định, nhân viên ngân hàng được chuyển đổi công việc để nâng cao nghiệp vụ của mình. Sử dụng phương pháp lí luận để nhận định nghiệp vụ kế toán trích lập dự phòng tại ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân để thấy được vai trò quan trọng việc giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh cũng như giảm thiểu ở mức thấp nhất trong sự an toàn về nguồn vốn của ngân hàng.
Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng, nhiều tổ chức tín dụng khác nhau, khi khách hàng có một khoản vay bị xếp vào dạng quá hạn ở một ngân hàng thì ngân hàng cũng cần trích lập dự phòng cho khoản vay của khách hàng đó ở ngân hàng mình, dù khoản vay đó vẫn chưa quá hạn. Để việc trích lập dự phòng được thực hiện có hiệu quả và sử dụng hợp lý, tránh tăng chi phí hoạt động của ngân hàng một cách không cần thiết, thì ngân hàng phải kiểm soát được chất lượng tài sản Có. Các thông tin mà ngân hàng thu thập có thể là các thông tin về khách hàng vay, về xếp hạng doanh nghiệp, về thị trường trong và ngoài nước, về các chính sách kinh tế vĩ mô…hoặc cũng có thể là các thông tin kịp thới về tình hình hoạt động của ngân hàng, về tình hình huy động vốn hay cấp tín dụng của các chi nhánhh trực thuộc…Viẹc thu thập và quản lý các thông tin này là rất quan trọng, nó giúp cho ngân hàng đánh giá được chính xác những rủi ro tiềm ẩn, từ đó có biện pháp phòng ngừa thích hợp.
Theo chủ trương này ngân hàng đã mở rộng thêm các phòng giao dịch để tiến hành nhanh chóng mở rộng mạng lưới kinh doanh và bắt đầu hình thành hệ thống các chi nhánh ngân hàng phục vụ người nghèo. Bộ máy tổ chức của ngân hàng No&PTNT được áp dụng theo phương thức quản lý trực tuyến: ban giám đốc quản lý tất cả các phòng ban ở trung tâm cũng như các phòng ban tại các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc. Với những thuận lợi và cả những khó khăn gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân đã biết tranh thủ những thuận lợi, tận dụng thời cơ, từng bước vượt qua khó khăn, nhờ vậy, chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh những năm qua, khẳng định được vị thế của mình trong hệ thống NHTM Việt Nam.
Thời gian qua, ngân hàng đã mở rộng phương thức cho vay đồng tài trợ với các NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần trên địa bàn, đồng thời mở rộng cho vay hộ sản xuất, cho vay sinh hoạt đối với các tầng lớp dân cư với mức dư nợ lên tới hàng. Đó là do ngân hàng đã có nhiều biện pháp thích hợp như: qui trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, từng bộ phận trong việc thẩm định tớn dụng; theo dừi chặt chẽ qui trỡnh sử dụng vốn vay cũng như việc trả nợ của khách hàng; nâng cao nhận thức của cán bộ tín dụng; thực hiện cơ chế khoán tài chính và tiền lương cùng với sự chỉ đạo chặt chẽ; công tác kiểm tra kiểm soát được thực hiện thường xuyên. Đối với ngân hàng No và PTNT Thọ Xuân nói riêng và hệ thống NHTM Việt Nam nói chung hiện nay, bên cạnh nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng do sự yếu kém của chất lượng tín dụng xuất phát từ việc chưa tuân thủ các điều kiện vay vốn, thực hiện không đầy đủ các yếu tố của bộ hồ sơ cho vay, các biện pháp bảo đảm tiền vay không có hiệu quả.
Hệ thống pháp lý liên quan đến việc xử lý các tài sản đảm bảo chưa hoàn chỉnh, ví dụ như quyền sở hữu, quyền sử dụng, cơ chế chuyển nhượng, phát mại tài sản, những nguyên tắc định giá, đấu giá..Sự phối kết hợp giữa các ngành chưa chặt chẽ, nhiều nơi chính quyền địa phương chưa thực sự ủng hộ ngân hàng trong việc thu giữ và phát mại tài sản đảm bảo. Đối với nợ không có tài sản đảm bảo và con nợ không còn thì việc hoàn chỉnh hồ sơ để trình chính phủ cho xoá nợ cũng gặp một số vướng mắc: một số đơn vị đã giải thể hoặc tự tan rã từ lâu rất khó lấy xác nhận của cấp có thẩm quyền, một số doanh nghiệp thực chất đã ngừng hoạt động và không có khả năng trả nợ ngân hàng song chưa đủ thủ tục để tuyên bố phá sản hoặc giải thể.
Có thể thấy rằng, việc phân loại tài sản Có để trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro theo qui định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là một vấn đề khá mới mẻ, mới được các ngân hàng thực hiện trong khoảng 3 năm nay. Trong khi đối với hoạt động cho vay thụng thường, cỏc NHTM sẽ theo dừi và hạch toán tiền lãi trên tài khoản tiền lãi cộng dồn dự thu, có nghĩa là ngân hàng hạch toán theo thời điểm số lãi đó phát sinh chứ không phải thời điểm số lãi đó thực sự được thu nhận. Năm là, theo qui định phân quyền về xử lý rủi ro thì tại chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân chỉ được xử lý rủi ro đối với những khoản nợ quá hạn trong phạm vi số tiền nhất định qui định cho từng loại đối tượng.
Cụ thể là Ban lãnh đạo phải thường xuyên rà soát lại các khoản cho vay có vấn đề và chất lượng tín dụng nói chung, phân tích các điều kiện tài chính kinh tế hiện tại và tương lai, kinh nghiệm trong quá khứ về mức độ thất thoát vốn..Số dự phòng được trích vào chi phí sẽ phản. Vì thế nếu trình độ của cán bộ ngân hàng, đặc biệt là trình độ của cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao thì những rủi ro có thể xâyr ra với ngân hàng sẽ được ngăn chặn kịp thời, và hoạt động ngân hàng sẽ an toàn và hiệu quả hơn. Đó là các chương trình đào tạo để đội ngũ cán bộ được nâng cao tay nghế, cũng như cập nhật, bổ sung các kiến thức mới về kinh tế tiền tệ, về tư duy kinh doanh trong điều kiện mới, về công nghệ ngân hàng hiện đại.
Trong tương lai, những sửa đổi trong cơ chế, quy định về trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro cho phù hợp với thông lệ quốc tế chắc chắn sẽ góp phần nâng cao ý nghĩa của công tác này trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Việc sử dụng nguồn dự phòng để xử lý rủi ro là công việc nội bộ của ngân hàng, khách hàng không được biết cũng như sau khi đã được xử lý rủi ro, ngân hàng vẫn có các biện pháp tích cực để thu hồi lại những khoản nợ đó. Việc xử lý rủi ro tập trung ở trụ sở chính có thể thuận lợi cho việc quản lý hòan toàn hệ thống nhưng lại làm giảm đi tính chủ động của các chi nhánh trực tiếp thực hiện giao dịch cũng như làm giảm tính kịp thời của việc xử lý.
Bản thân ngân hàng cũng như các cơ quan quản lý cần quan tâm đến nguồn thông tin này để đánh giá chính xác hơn về công tác trích lập dự phòng của ngân hàng, từ đó có những điều chỉnh kịp thời. Bởi lẽ, việc quá ỷ lại vào việc đã có dự phòng có thể khiến các ngân hàng liều lĩnh hơn khi cho vay, không tiến hàng thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng một cách khoa học, nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng. Điều đó tuỳ thuộc vào nhận thức đúng đắn của ban lãnh đạo ngân hàng về vai trò của dự phòng rủi ro, để từ đó có kế hoạch chỉ đạo thích hợp, khai thác tốt nhất ý nghĩa của nguồn quỹ này.