MỤC LỤC
-Yêu cầu HS thực hiện câu C9 (gọi 1 hs lên bảng thực hiện, sau đó cho hs khác nhận xét. đứng tại chỗ trả lời, sau đó cho h/s khác nhận xét đánh giá).
- Dựa vào hình vẽ ở phần mở bài, làm cho học sinh chú ý đến tác dụng của lực đẩy hoặc lùc kÐo. - Tổ chức cho HS điền từ vào chỗ trống trong câu C4 và tổ chức hợp thức hoá kết quả rút ra. Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
- Lực do lò xo ở hình 6.2 tác dụng lên xe lăn có phơng dọc theo lò xo và có chiều hớng từ xe lăn đến cái cọc ( tức là hớng từ trái sang phải). - Lực do lò xo ở hình 6.1 tác dụng lên xe lăn có phơng gần song song với mặt bàn và có chiều đẩy ra. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện câu C8 SGK, gọi 1 HS lên bảng thực hiện sau đó gọi một vài HS khác nhận xét.
C6: Nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn, sợi dây sợi dây sẽ chuyển động về phía bên trái. Nếu đội kéo co bên phải mạnh hơn, sợi dây sợi dây sẽ chuyển động về phía bên phải.
C4: Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây?. C5: Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm?. C9: Nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật?.
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. - Hãy nêu một thí dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả: biến đổi chuyển động và biến dạng?. Đơn vị lực là niutơn (N). - Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý. Ph ơng pháp:. - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đồ dùng giảng dạy:. IV.Tiến trình dạy học:. Lực tác dụng lên một vật gây ra cái gì?. - Ta đã biết một lực khi tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm nó biến dạng. - Vậy thế nào là trọng lực? Đơn vị lực là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay:. Đơn vị lực”. Hoạt động1: Trọng lực là gì?. C1: Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phơng chiều nh thế nào?. Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?. C2: Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? Lực đó có phơng và chiều nh thế. - Treo một vật nặng vào một lò xo; ta thấy lò xo bị dãn ra. - Cầm viên phấn trên cao, đột nhiên buông tay ra. a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. b) Trong đời sống hạng ngày nhiều khi ngời ta còn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lợng của vât.
Hãy dùng thớc, ê-ke để tìm mối liên hệ giữa phơng thẳng đứng và mặt nằm ngang?. HS thực hiện tìm đợc mối liên hệ giữa phơng thẳng đứng vuông góc với mặt nằm ngang.
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo. Đánh dấu X vào mục nào em cho là đúng. ڤ c) Hai lực mạnh nh nhau; có cùng phơng. ڤ d) Hai lực mạnh nh nhau; có cùng phơng nhng ngợc chiều. a) Nêu những sự biến đổi chuyển động của một vật khi bị lực tác dụng?. Cho 3 ví dụ trong thực tế. Mục tiêu bài dạy:. - H/S nhận biết đợc thế nào là sự biến dạng đàn hồi của một lò xo. - H/S trả lời đợc câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi. - Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra đợc nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo. - Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý. Ph ơng pháp:. - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. - Kết hợp dạy học trực quan III. Đồ dùng giảng dạy:. Tiến trình dạy học:. Lực tác dụng lên một vật gây ra cái gì?. - Ta đã biết một lực khi tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm nó biến dạng. Hoạt động1: Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng?. - Đo chiều dài của lò xo khi cha kéo dãn nó. Đó là chiều dài tự nhiên của lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc bị biến dạng. H/S đo chiều dài của lò xo trong từng trờng hợp rồi ghi vào các ô tơng ứng của bảng 9.1?. C1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống?. Khi bị trọng lợng của các quả nặng kéo thì lò xo bị .., chiều dài của nó .. Khi bỏ các quả nặng. chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu. Hoạt động 2: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. nặng đứng yên; thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?. Thực hiện thí nghiệm H9.2. C6: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?. a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì. b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì. C6: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất giống nhau : đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
C2: Nếu sau đó ta thôi không áp tay vào bình cầu nữa thì có hiện tợng gì xảy ra với giọt n- ớc trong ống thủy tinh?. C7 : Tại sao quả bóng bàn đang bị bép ; khi nhúng vào nớc nóng lại có thể phồng lên?. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng; chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- H/S hiểu đợc sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. - Ta đã biết sự nở vì nhiệt của chất lỏng; chất rắn và chất khí. Đó là nội dung bài học hôm nay: “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”.
Vì khi nóng lên thanh thép sẽ dài ra và có thể làm cong đờng ray. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau ; thí dụ đồng và thép đợc tán chặt với nhau. - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lơn.
- Ngời ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng mở tự động mạch điện.
- H/S hiểu đợc nhiệt kế thờng dùng hoạt động dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt của các chất. Năm 1742 Xenxiut ngời Thụy Điển đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nớc. - Nhiệt kế thờng dùng dựa trên hiện t- ợng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- H/S hiểu đợc nhiệt kế thờng dùng hoạt động dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt của các chất. C5: Khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể phải thực hiện những bớc nào?. Hoạt động2: Theo dừi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quỏ trỡnh đun.
- Nhiệt kế đợc sử dụng là nhiệt kế dầu; cốc nớc; đèn cồn; giá đỡ. - Nhiệt kế thờng dùng dựa trên hiện t- ợng dãn nở vì nhiệt của các chất. - Giáo viên có thể đánh giá đợc kết quả và khả năng học tập của mỗi học sinh.
- Có phơng án điều chỉnh phơng pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với từng học sinh.