Giải pháp hoàn thiện điều khoản hợp đồng nhập khẩu uỷ thác tại Tổng công ty giấy Việt Nam

MỤC LỤC

Các điều khoản trong hợp đồng nhập khẩu uỷ thác

    Có một số phương pháp để xác định phẩm chất của hàng hoá như mẫu hàng, tiêu chuẩn, nhãn hiệu hàng hoá, tào liệu kỹ thuật, hàm lượng của một chất chính, trọng lượng tự nhiên , hiện trạng của hnàg hoá, phương pháp mô tả. Điều khoản về số lượng quy định số lượng hàng hoá giao nhận, đơn vị tính, phương pháp xác định trọng lượng, số lượng hàng phải ghi chớnh xỏc rừ ràng theo thoả thuận của cỏc bờn chủ thể và tính theo đơn vị đo lường hợp pháp của nhà nước với từng loại hàng hoá kg, tạ tấn, MT. Nếu số lượng hàng hoá giao nhận quy định phỏng chừng thì phải quy định người được phép quy định đúng sai về số lượng và giá cả tính cho số lượng hàng hoá đó.

    + Giao nhận sơ bộ là bước đầu xem xét xác định ngay tại địa điểm sản xuất hoặc nơi gửi hàng sự phù hợp về số lượng chất lượng hàng hoá so với hợp đồng. Điều khoản về bao bì gồm: chất lượng, phương pháp cung cấp bao bì và giá cả nhằm đảm bảo cho lộ trình vận chuyển và bảo quản hàng đồng thời nâng cao tính hấp dẫn cho sản phẩm. Quy định các nội dung: ai là người đứng ra xét xử, luật áp dụng vào việc xét xử, địa điểm tiến hành trọng tài, cam kết chấp hành tài quyết, phân định chi phí trọng tài.

    Điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu uỷ thác

    Quy định về ký mã hiệu: phải được viết bằng sơn hoặc mực không phai không nhoè, phải dễ đọc dễ thấy. Bất khả khang là những rủi ro ngẫu nhiê không thể lường trước được xảy ra làm hư hại phá huỷ hay mất mát hàng hoá. Để được miễn trách nhiệm người gây ra thiệt hại chứng minh được là bất khả kháng và mình làm hết trách nhiệm có thể mà thiệt hại vẫn xảy ra.

    Tuỳ theo từng hợp đồng có thể có riêng điều khoản phạt và bồi thường hoăcj kết hợp với các điều khoản giao hàng thanh toán. - Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá được phép mua bán theo quy định của pháp luật nước bên mua và nước bên bán. Các nội dung chủ yếu đó là: Tên hàng, số lượng, quy cách phẩm chất, giá cả, phương thức thanh toán và thời hạn giao hàng.

    Luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu uỷ thác

    - Chủ thể hợp đồng là bên Mua và bên Bán phải có đủ tư cách pháp lý. Chủ thể nước ngoài là thương nhân và tư cách pháp lý của họ xác định căn cứ theo pháp luật của họ. Chủ thể bên Việt Nam phải là thương nhân được phép hoạt động thương mại trực tiếp với nước ngoài.

    - Hợp đồng nhập khẩu uỷ thác phải có nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá. - Nội dung của hợp đồng nhập khẩu uỷ thác phải phù hợp với nội dung của hợp đồng giao uỷ thác.

    Thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ thác

      Thực tế đối với các đơn vị kinh tế tham gia vào hoạt động ngoại thương đủ điều kiện về tàu vận chuyển và nghiệp vụ thuê tàu biển quốc tế còn hạn chế nên các doanh nghiệp Việt Nam thường hay nhập khẩu theo điều kiện CIF tức là việc thuê tàu do bên nhập khẩu chịu trách nhiệm. Theo nghị định 200 CP ngày 31/12/1993 của Chính phủ về mọi việc giao nhận đều phải uỷ thác qua cảng, khi hàng về thì đơn vị này có trách nhiệm bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi và báo cho chủ hàng biết để làm thủ tục nhận hàng. + Thông báo cho đơn vị trong nước đặt mua hàng ( nếu hàng nhập khẩu cho một đơn vị trong nước) và dự kiến ngạch hàng về, ngày thực tế tàu chở hàng về đến cảng, hoặc toa xe chở hnàg về đến cảng sân giao nhận.

      Nếu làm tốt việc kiểm tra hàng hoá, phát hiện kịp thời những sai sót và đòi bên xuất khẩu bồi thường ngay thì sẽ đẩy nhanh tốc độ thực hiện hợp đồng, tránh rủi ro cho người uỷ thác đồng thời bên nhận uỷ thác giữ được chữ tín cho người uỷ thác. Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mang tính chất quốc tế nên thủ tục giải quyết phụ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên nhưng phải mang tính chất quốc tế như giả quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài quốc tế hoặc toà án quốc tế…. Đối với hợp đồng giao uỷ thác và nhận uỷ thác, do tính chất hợp đồng trong phạm vi quốc gia nên khi có tranh chấp xảy ra nếu hai bên không hoà giải đưọc thì sẽ đưa rav toà án ở Việt Nam do hai bên thoả thuận.

      TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

      Mục tiêu phương hướng kinh doanh của ngành giấy và của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong thời gian tới

      • Về phía Tổng công ty 1 Những giải pháp chung
        • Về phiá Nhà nước và các đơn vị có liên quan 1. Về phía Nhà nước

          • Giai đoạn 2001-2005: Đầu tư xây dựng một số nhà máy mới có công suất trên 50 000 tấn/ năm, công nghệ tiên tiến, hiện đại có đủ khả năng xử lý môi trường đạt các chỉ tiêu quy định, nhằm gia tăng chất lượng sản phẩm, cân đối năng lực sản xuất giấy và bột giấy, đảm bảo linh hoạt và đa dạng hoá các mặt hàng. Bên cạnh đó việc đầu tư hoàn thiện hệ thống xử lý bảo vệ môi trường cũng là biện pháp tối ưu để củng cố vị trí và uy tín của Tổng công ty trước hết ở thị trường trong nước sau đó chuẩn bị xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài. - Về đầu tư phát triển: tập trng chỉ đạo thực hiện các dự án đầu tư tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các dự án nhằm thúc đẩy nhanh tiến độ đầu tư, sớm đưa vào khai thác để nâng cao chất lượng cạnh tranh của sản phẩm.

          - Tiếp tục phát huy vai trò dẫn đầu trong hoạt động xuất nhập khẩu , hoàn thành nghĩa vụ đối với chủ đầu tư, đôn đốc trách nhiệm của người bán với việc bảo hành, tư vấn cho người mua lựa chọn nhập khẩu những dây chuyền thiết bị hiện đại để sản xuất ra hàng hoá có khả năng cạnh tranh trên thị trường. - Quản lý vốn để tránh tính trạng bị chiếm dụng vốn hàng hoá giao cho người uỷ thác hay người mua phải thu tiền nhanh chóng tránh tình trạng công nợ quá dài, khách hàng sẽ lợi dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu bên xuất khẩu cố tình giao hàng sai quy cách thì Tổng công ty sẽ có hình thức xử lý: bắt giao hàng bù vào phần hàng vi phạm về chất lượng hoặc phải giảm giá lô hàng và phải cam kết không còn tồn tại tình trạng này trong những lần sau.

          - Để tạo điều kiện thuận lợi cho Tổng công ty trong quá trình nhập khẩu , Nhà nước nên giảm một số thủ tục giấy tờ đồng thời trong quá trình xét duyệt giấy phép các cấp ngành phụ trách vấn đề này cần phải có thái độ làm việc đúng đắn nhằm giảm bớt phiền hà, thời gian chờ đợi và tốn kém chi phí cho các công ty. - Chính phủ cần ban hành những quy định cụ thể về cách thức phối hợp quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các bộ, cơ quan nhà nước nhằm tránh tình trạng chồng chéo, kém hiệu quả thậm chí gây khó khăn cản trở hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng công ty. - Trước mắt Nhà nước cần tiếp tục duy trì mức thuế nhập khẩu như hiện nay đối với giấy in báo các loại, giấy viết, bìa cát tông các loại và áp dụng cho bất kỳ các đối tượng doanh nghiệp xuất nhập nước ta với nước ngoài.

          - Nhà nước cũng cần có cơ chế ổn định về chính sách một cách đồng bộ, đổi mới chính sách về tài chính để phù hợp với luật tài chính hiện nay như: Nhà nước đảm bảo vốn đầu tư ban đầu và vốn lưu động theo luật định cho các doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện cơ chế tạo vốn cho doanh nghiệp từ các nguồn khấu hao, lợi tức. Việc có các chính sách bảo hộ là vô cùng cần thiết không chỉ cho ngành giấy nói riêng mà cho các ngành công nghiệp hiện nay, có như vậy hàng Việt Nam mới đủ sức đối đầu với các hàng hoá của nền công nghiệp phát triển từ các nước trong khu vực tràn vào. Ngay từ bây giờ nhà nước cần ban hành ngay danh mục các mặt hàng giấy cấm nhập theo thời gian, danh mục được hiệu chỉnh linh hoạt theo tình hình sản xuất trong nước và nhu cầu trong nước và nhu cầu thị trường.

          Tóm lại, với những nỗ lực của nhà nước, của các đơn vị liên quan sẽ góp phần tạo ra thị trường kinh doanh sản xuất ổn định hơn cho Tổng công ty Giấy Việt Nam , tạo điều kiện để Tổng công ty làm ăn có hiệu quả.