Giáo án Địa lý 12-Ban CB: Đặc điểm tự nhiên của Việt Nam

MỤC LỤC

Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra

Đặc điểm chung của địa hình

Phần lớn địa hình nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng - Trẻ húa và phõn bậc rừ rệt.

Các khu vực địa hình a. Khu vực đồi núi

- Từ Nam Bạch Mã tới cực Nam Trung Bộ, với hướng vòng cung ôm lấy các cao nguyên, lưng xoay ra biển. + Dãy Trường Sơn Nam có địa hình nghiêng dần về phía Đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển.

ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (TT)

  • Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra

    Có nhận thức thế giới quan khoa học về quá trình hình thành và phát triển khu vực đồi núi ở nước ta, có tinh thần yêu thiên nhiên. Một HS nêu lên thế mạnh, hạn chế và đánh giá thế mạnh, hạn chế của miền núi, học sinh còn lại làm tương tự cho vùng đồng bằng.

    THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN

    Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra

      Biểu hiện sự tác động của biển Đông đến tự nhiên nước ta ở điểm nào?.

      THIấN NHIấN NHIỆT ĐỚI ẨM GIể MÙA

      Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, Giải thích – Minh hoạ, Nêu vấn đề Tiến trình hoạt động

        Tuy nhiên, theo thời điểm khác nhau, thì phạm vi tác động và hệ quả có sự khác nhau. + Đầu mùa Hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa lớn ở ĐBSCL, ĐNB và Tây Nguyên, nhưng gây khô hạn cho đồng bằng ven biển Trung Bộ và phía Nam của Tây Bắc (hiện tượng gió phơn ở BTB). + Giữa cuối mùa Hạ, gió mùa Tây Nam trở nên ẩm và gây mưa nhiều ở sườn đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên.

        - Đến tháng 9, gió mùa Tây Nam kết hợp với dãi hội tụ nhiệt đới, gây mưa lớn trên phạm vi cả nước, ở Bắc Bộ nó tạo thành gió Đông Nam. => Nhìn chung, khí hậu miền Bắc nước ta có 2 mùa, mùa Đông và mùa Hạ, còn miền Nam có mùa Mưa và mùa Khô.

        THIấN NHIấN NHIỆT ĐỚI ẨM GIể MÙA (TT)

        Phương pháp: Nêu vấn đề, Giải thích – Minh hoạ, Thảo Luận

          - Tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa của đất, ở nước ta thể hiện rừ nhất thụng qua qỳa trỡnh feralit húa (Qúa trình feralit là quá trình rửa trôi các chất dễ hòa tan và tích tụ các ô xít sắt, ô xít nhôm làm cho đất có màu đỏ và chua). - HST nước ta rất đa dạng, trong đó, HST nhiệt đới ẩm gió mùa lá rộng thường xanh là HST nguyên sinh và điển hình nhất về tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của HST nước ta. * Thuận lợi:Thiên nhiên nhiệt đới, ẩm, gió mùa tạo cho nước ta có diện tích các đồng bằng châu thổ rộng lớn, quá trình feralit diễn ra mạnh ở vùng núi, cao nguyên, khí hậu phân hóa theo mùa.

          * Hoạt động 3 - GV: Tiến hành cho HS hoạt động độc lập, đàm thoại làm rừ ảnh hưởng của tự nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất NN, các hoạt động sản xuất khác và đời sống của nhân dân. - HS: Lấy ví dụ thực tiễn để làm rừ cỏc tỏc động , ảnh hưởng của TN nhiệt đới ẩm gió mùa đối với các hoạt động sản xuất NN, hoạt động sản xuất khác và sinh hoạt của nhân dân nước ta.

          THIấN NHIấN PHÂN HểA ĐA DẠNG

          Phương pháp: Đàm thoại, Giải thích – Minh hoạ, Thảo Luận

            - GV: Hướng dẫn nhóm 3 kẻ đôi vở để phân làm hai phần, rồi so sánh giữa vùng Tây Bắc – Đông Bắc, giữa Tây Trường Sơn và Đông Trường Sơn. - HS: Nhóm 4 phân tích, chứng minh làm rừ mối quan hệ giữa thềm lục địa, vùng biển - đồng bằng ven biển - vùng đồi núi phía tây. Thiên nhiên đồng bằng ven biển nước ta có sự thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía Tây và vùng biển phía Đông.

            - HS: Cử đại diện lên thuyết trình, làm rừ cỏc mối quan hệ địa lí giữa ba vùng giữa thềm lục địa, vùng biển - đồng bằng ven biển - vùng đồi núi phía tây. => Nhìn chung, giữa vùng Tây Bắc và Đông Bắc, thiờn nhiờn phõn húa rừ rệt thể hiện ở địa hình, sinh vật.., trong khi đó giữa Đông trường sơn và Tây trường sơn, thiên nhiên phân hóa thể hiện rừ nhất ở khớ hậu cú tớnh đối lập.

            THIấN NHIấN PHÂN HểA ĐA DẠNG (TT)

            Phương pháp: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp Giải thich – Minh hoạ

              * Hoạt động 1 - GV: Cho HS toàn lớp hoạt động theo 3 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một vành đai theo độ cao - GV: Định hướng cho HS tiến hành hoạt động nhận thức. * Hoạt động 2 - GV: Dùng bản đồ tự nhiên Việt Nam, hoặc Atlat, cho HS xác định giới hạn các miền tự nhiên của nước ta. - HS: Giải thích cần căn cứ vào sự thay đổi, phân hoá nhiệt độ, độ ẩm trong không khí khi lên cao, thiết lập mối quan hệ giữa khí hậu =>.

              * Ranh giới của miền: Ở phía Tây, Tây Nam của miền dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía Tây, Tây Nam của đồng bằng Bắc Bộ. + Đồi núi thấp chiếm ưu thế với 4 cánh cung lớn ở Đông Bắc và đồng bằng màu mỡ, phì nhiêu ở hạ lưu sông Hồng.

              THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI

              • Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra (5’)
                • Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

                  - GV: Cho HS làm việc theo nhóm 4 – 6 người, các em quan sát bảng số liệu 14.1 rồi kết hợp với lí thuyết, đưa ra những nhận định về hiện trạng tài nguyên rừng, đa dạng sinh học nước ta. * Suy giảm đa dạng sinh học: Tài nguyên sinh vật nước ta có tính đa dạng cao nhưng đang bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài động, thực vật bị mất dần và có nguy cơ bị tuyệt chủng (Thực vật bị mất dần là 500 loài, nguy cơ tuyệt chủng là 100. + Các nhóm sử dụng bảng số liệu nhằm cung cấp thông tin, làm rừ những nhận định, kết luận trong phần lí thuyết “ Tài nguyên rừng nước ta đang phục hồi nhưng chất lượng rừng vẫn suy giảm”.

                  - Cần có biện pháp tổng hợp, kết hợp trong việc bảo vệ tài nguyên đất, như: Phát triển nông – lâm kết hợp, phủ xanh đất trống, đồi trọc đi đôi với giao đất, giao rừng. + Giúp các em hoàn thiện các kĩ năng, biện pháp và cách thức tự học, tự trình bày, làm việc với các vấn đề nhận thức, các nội dụng, các số liệu liên quan đến vấn đề nhận thức.

                  KIỂM TRA HỌC KÌ I

                  Phân tích ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta

                  GV: Dặn dò HS về nhà tiếp tục hoàn thiện hóa, chi tiết hóa các nội dung cơ bản chuẩn bị tốt cho kiểm tra. - Có ý nghĩa quan trọng trong phất triển các ngành kinh tế biển, các vùng, lãnh thổ kinh tế, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập và thu hút đầu tư nước ngoài. - Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: Hạn hán, bão, lũ, lụt..gây tổn thất, trở ngại cho phát triển kinh tế.

                  Đông Nam Á một khu vực tăng trưởng nhanh, sôi động nên nền kinh tế nước ta phait cạnh tranh gay gắt. Vì sao nói giai đoạn Tân Kiến Tạo vẫn còn tiếp diễn trên lãnh thổ nước.

                  Vì sao nói giai đoạn Tân Kiến Tạo vẫn còn tiếp diễn trên lãnh thổ nước ta?

                    Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào?. - Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên hàng năm nhận được lượng bức xạ Mặt Trời lớn.

                    HỌC KỲ II

                      * Cơ cấu dân số nước ta vào loại trẻ (số trẻ em. thuân lợi, khó khăn gì cho quá trình phát triển. - HS: Phân tích các số liệu trong biểu đồ, bảng số liệu, chú ý các diễn biến, ghi chép ra thông tin cơ bản nhất, điển hình nhất nhằm làm nổi bật về gia tăng dân số nhanh và cơ cấu trẻ. - HS: Thảo luận, nêu ra những thuận lợi và khó khăn. - GV: Thâu tóm lại kiến thức của các em, điều chỉnh, nhấn mạnh các điểm cần lưu ý. - GV: Phân nhóm lớn ra các nhóm nhỏ từ 2 -4 HS làm rừ, minh chứng về phân bố dân cư nước ta không hợp lớ, cần làm rừ nghịch lớ để từ đó kết luận về nhận định trên + Trung du – miền núi có tài nguyên thiên nhiên, diện tích?. Vậy không hợp lí điểm nào?. + Nông thôn ít việc làm, đất ruộng đang bị thu hẹp, tỉ lệ dân số…. trong khi thành thị vốn đa dạng ngành nghề, thì tỉ lệ dân sô…. => Từ những phát hiện, minh chứng về tính bất hợp lí trong phân bố dân cư như trên. GV định hướng cho HS tìm các phương án giải quyết. - GV: Tiếp nhận, phân tích và kết luận. - GV: Vì sao cần phải có chiến lược hợp lí cho vấn đề dân số và sử dụng nguồn lao động nước ta?. vẫn còn cao, người già vẫn còn ít) và đang có chuyển biến mạnh mẽ. => Phân bố dân cư như trên biểu hiện không hợp lí ở chổ là trung du – miền núi giàu có về tài nguyên, diện tích rộng lớn nhưng chưa được phát huy các thế mạnh vì cần lao động, trong khi đồng bằng chật hẹp, đông đúc. - GV: “ Cơ cấu sử dụng nguồn lao động nước ta đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ, việc sử dụng lao động chưa thật sự hợp lí, hiệu quả so với yêu cầu thực tiễn của CNH – HĐH đất nước”.

                      - Năng suất lao động có hướng tăng lên nhưng vẫn còn thấp so với thế giới, chưa sử dụng hết thời gian lao động, phân công lao động chuyển biến chậm và thu nhập của người lao động còn rất thấp. So với những năm trước đây, tỷ lệ dân thành thị nước ta đang tăng lên, song mức gia tăng dân số thành thị và tỷ lệ dân thành thị còn thấp so với dân số cả nước và các nước trong khu vực.

                      VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG