MỤC LỤC
Sau gần 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới cùng với sự chuyển biến to lớn của nền kinh tế, thành phần kinh tế cá thể ngày càng chứng tỏ vai trò, vị trí to lớn của mình trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VII, Đảng đã đề ra chủ trương : “ Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ ở nước ta là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể…”. Như vậy có thể thấy khu vực hộ kinh doanh cá thể đã có những đóng góp rất đáng ghi nhận trong tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập và góp phần xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội trong những năm qua. Tuy vẫn còn những hạn chế, khuyết điểm nhưng không thể phủ nhận những đóng góp của hộ kinh doanh cá thể cho nền kinh tế và xã hội. Những đóng góp này được tóm lược ở những điểm chính sau:. 1) HKD góp phần tạo việc làm lao động, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội. Ngoài ra, với lợi thế đa dạng về lĩnh vực kinh doanh và địa bàn hoạt động ( từ nông nghiệp đến dịch vu, từ nông thôn tới thành thị, từ đồng bằng tới miền núi ), hộ kinh doanh có thể sử dung nguồn lao động dồi dào ở mọi nơi, ở mọi trình độ. Hình thức kinh doanh này không chỉ giải quyết việc làm cho các lao động có trình độ cao mà còn giải quyết vấn đề thất nghiệp ở những lao động có trình độ thấp, chưa được đào tạo. Tạo ra việc làm và nguồn thu nhập cho người lao động, hộ kinh doanh đã và đang góp phần cải thiện và nâng cao mức sống chung của người lao động, xóa đói giảm nghèo trong xã hội. Từ đó, góp phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội do tình trạng thất nghiệp, đói nghèo gây nên. 2) Hộ kinh doanh huy động được một khối lượng lớn vốn, khai thác tiềm năng, sức sáng tạo trong dân, thúc đẩy sản xuất phát triển. Với hình thức đa dạng về ngành nghề, cơ hội kinh doanh lớn, nhu cầu về vốn của hộ kinh doanh cũng rất lớn. Nếu nhìn tổng thể, hình thức hộ kinh doanh đã huy động được một khối lượng vốn lớn. Ngoài ra, hình thức này cũng khích lệ người dân phát huy tính sáng tạo, đổi mới, tích cực khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương và nội lực gia đình để cạnh tranh với các thành phần kinh tế khách trong bối cảnh cạnh tranh kinh doanh ngày càng khốc liệt. 3) Hộ kinh doanh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự phát triển của hộ kinh doanh đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt ở khu vực nông thôn. Hộ kinh doanh phát triển chủ yếu trong ngành buôn bán, dịch vu. Sự phát triển của hộ kinh doanh góp phần làm tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vu và thu hẹp dần tỷ trọng của khu vực nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế. Bên cạnh đó, hình như kinh doanh này được phân bố đều khắp mọi nơi trên toàn quốc, trải dài từ đồng bằng đến miền núi, từ thành thị đến nông thôn; góp phần tạo ra cơ cấu vùng hợp lý. Ngoài ra, hình thức hộ kinh doanh cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo độ tuổi. Những chủ hộ có độ tuổi càng trẻ thì càng có xu hướng kinh doanh ở những ngành nghề dịch vu, buôn bán nhiều hơn. Bên cạnh đó, cơ cấu lao động cũng có xu hướng chuyển từ nông thôn sang thành thị do tác động của hình thức hộ kinh doanh. Cuối cùng, với số lượng trên 4 triệu cơ sở, HKD đang hoạt động ở khắp các địa bàn xã, phường trên phạm vi toàn quốc đã làm giảm bớt sự cách biệt về kinh tế và xã hội giữa các vùng, miền, các địa bàn trong cả nước, nhất là những địa bàn mà các doanh nghiệp không có ý định hoặc không thể đầu tư, chẳng hạn như miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa. 4) Hộ kinh doanh góp phần thúc đẩy tăng trường kinh tế và tạo nguồn thu ổn định cho NSNN.
Đối lập với quan điểm siêu hình, trong phép biện chứng khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động theo khuynh hướng đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Sự tăng trưởng về khối lượng cho vay bao gồm sự gia tăng về quy mô dư nợ cho vay đối với hộ kinh doanh và số lượng khách hàng là hộ kinh doanh, đồng thời phát triển hoạt động cho vay hộ kinh doanh phải dựa trên cơ sở nâng cao chất lượng của hoạt động cho vay như giảm tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay, giảm tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay, xây dựng cơ cấu cho vay hợp lý của ngân hàng….
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủ định những nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật cũ. • Đối với ngân hàng: Do số lượng khách hàng là hộ kinh doanh ngày càng tăng, quy mô từng khoản vay nhỏ, lại đa dạng hóa về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh và địa bàn hoạt động nên việc phát triển hoạt động cho vay đối với đối tượng này sẽ giúp ngân hàng đa dạng hóa danh muc cho vay, phân tán rủi ro.
Ngoài ra,hộ kinh doanh phân tán đồng đều khắp mọi nơi nên việc mở rộng cho vay HKD sẽ giúp ngân hàng tối ưu hóa mạng lưới chi nhánh, địa bàn hoạt động cũng như tạo thêm lợi nhuận cho các NHTM. - Cho vay HKD đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của đối tượng khách hàng cá nhân diễn ra thường xuyên liên tuc, góp phần phát triển quá trình sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế.
Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ cho vay hộ kinh doanh qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dung của ngân hàng. Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả, ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dung chưa hiệu quả.
Chỉ tiêu này cho biết dư nợ cho vay hộ kinh doanh trong năm t tăng (giảm) so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu. Chỉ tiêu này cho biết mức độ tăng (giảm) dư nợ cho vay hộ kinh doanh trong năm t so với năm (t-1).
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ quy mô cho vay vốn bình quân của ngân hàng càng lớn. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ cho vay hộ kinh doanh càng chiếm vai trò quan trọng trong chính sách cho vay của ngân hàng.Ngược lại, chỉ tiêu này càng thấp thì vai trò của cho vay hộ kinh doanh càng mờ nhạt.
Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng khách hàng
Chỉ tiêu phản ánh về tính đa dạng sản phẩm cho vay
Các chỉ tiêu định tính
Chỉ tiêu phản ánh về chất lượng dịch vụ
Chính sách tín dung bao gồm các yếu tố liên quan đến mức cho vay tối đa đối với một khách hàng, kỳ hạn cho vay, lãi suất cho vay, các mức phí và lệ phí liên quan (chẳng hạn như phí trả nợ trước hạn ), các sản phẩm cho vay, hướng xử lý đối với các khoản nợ quá hạn, nợ xấu…. Chính sách tín dung đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định đến sự phát triển của hoạt động cho vay hộ kinh doanh. Một chính sách tín dung linh hoạt, hợp lý sẽ giúp cho NHTM thu hút được số lượng lớn khách hàng, tăng thêm lợi nhuận và uy tín cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, Ngân hàng theo đuổi chính sách tín dung mở rộng sẽ có nhiều cơ hội khai thác được thị trường mới với nhiều khách hàng tiềm năng hơn. Qua đó, việc phát triển hoạt động cho vay hộ kinh doanh cũng thuận lợi, dễ dàng hơn. Ngược lại, chính sách tín dung không hợp lý, thiếu thực tế sẽ ảnh hưởng lớn tới hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng đó. 3) Hệ thống thông tin của ngân hàng. Trong môi trường kinh doanh luôn luôn biến động và cạnh tranh ngày càng gay gắt, hệ thống thông tin đóng một vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến sự phát triển hay tồn tại của Ngân hàng đó. Các thông tin này bao gồm những thông tin tài chính, uy tín, trình độ quản lý, năng lực pháp lý hay hệ thống thông tin kinh tế - xã hội. Một hệ thống thông tin chất lượng là một hệ thống thông tin có khả năng phân tích mọi diễn biến bên trong và bên ngoài Ngân hàng một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời. Sự chính xác, kịp thời và đầy đủ sẽ giúp Ngân hàng đưa ra được những quyết. định tín dung đúng đắn trong việc lựa chọn khách hàng cho vay, mở rộng hay thu hẹp khả năng tiếp cận vốn của hộ kinh doanh. 4) Chất lượng nhân lực. Chất lượng, sản phẩm dịch vu của Ngân hàng phu thuộc rất lớn vào chất lượng nhân lực NHTM, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi hoạt động ngân hàng ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Những điều kiện đó không những đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải có trình độ chuyên môn tốt, có khả năng ứng dung khoa học kỹ thuật hiện đại vào công việc, mà còn yêu cầu cán bộ ngân hàng phải có những hiểu biết nhất định nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan tới đối tượng vay vốn hay cu thể ở đây là hộ kinh doanh. Các lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau, từ công nghiệp, nông nghiệp tới dịch vu. Có như vậy thì cán bộ ngân hàng mới có khả năng đưa ra được những đánh giá chính xác, đầy đủ về khách hàng vay vốn, về phương án, muc đích sử dung vốn, về tài sản đảm bảo của khách hàng; từ đó mới ra quyết định cho vay chính xác, tránh được những sai phạm, gây thiệt hại cho Ngân hàng. Đồng thời, cán bộ Ngân hàng là hình ảnh của Ngân hàng. Do vậy,phong cách giao tiếp, thái độ phuc vu của cán bộ ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng. Nếu các cán bộ Ngân hàng luôn luôn cởi mở, nhiệt tình, luôn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thì sẽ chiếm được cảm tình của khách hàng, từ đó thu hút được nhiều khách hàng hơn. Tóm lại, có thể nói rằng, trình độ chuyên môn, những hiểu biết về các lĩnh vực kinh doanh hay thái độ phuc vu của cán bộ Ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng mở rộng cho vay của các NHTM. 5) Công nghệ ngân hàng. Công nghệ hiện đại giúp cho ngân hàng cung cấp dịch vu hiện đại, phong phú phuc vu nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của khách hàng. Trong khi đó, đặc thù của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là giao dịch với số lượng khách hàng đông và đa dạng, ngân hàng phải thực hiện một số lượng lớn các hợp đồng cho vay. Do đó, hệ thống công nghệ của ngân hàng hiện đại vừa tiết kiệm được thời gian công sức của cán bộ tín dung, vừa nhằm hạn chế tối đa sự nhầm lẫn, sai sót trong quá trình giao dịch với khách hàng. 6) Năng lực tài chính. Khi các ngân hàng có năng lực tài chính mạnh như số vốn chủ sở hữu lớn, lợi nhuận sau thuế cao, tỷ lệ nợ quá hạn thấp… thì có thể đầu tư mạnh vào các lĩnh vực ưu tiên của ngân hàng mình, do đó hoạt động cho vay kinh doanh cũng có cơ hội được chú trọng phát triển. 7) Quy trình cho vay của NHTM. Quy trình cho vay là các bước cần thực hiện kể từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dung. Việc xây dựng một quy trình cho vay hợp lý, chặt chẽ sẽ giúp Ngân hàng thu hồi vốn cho vay đúng hạn, tránh tình trạng mất vốn. Bên cạnh đó, quy trình cho vay phải đơn giản, nhanh chóng để giúp cho khách hàng tiếp cận được nguồn vốn vay nhanh nhất, từ đó khách hàng có thể nắm bắt cơ hội kinh doanh kịp thời. Điều này vừa đảm bảo Ngân hàng có thể thu hồi vốn cho vay đúng hạn vừa tạo thêm thu nhập cho khách hàng. Các nhân tố khách quan. Nhóm các nhân tố khách quan tác động đến cho vay hộ kinh doanh bao gồm:. môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa – xã hội.. 1) Môi trường pháp lý. Trong nền kinh tế thị trường, tất cả các thành phần kinh tế đều phải giới hạn trong khuôn khổ pháp luật. Các ngân hàng đều phải tuân thủ theo các quy định của nhà nước, luật các tổ chức tín dung, luật dân sự và các quy định khác. Môi trường pháp lý bao gồm hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước là một nhân tố tác động sâu rộng đến hoạt động cho vay hộ kinh doanh của các ngân hàng thương mại.Môi trường pháp lý có ảnh hưởng đến trật tự, tính ổn định và tạo điều kiện cho hoạt động cho vay hộ kinh doanh được diễn ra thông suốt, đảm bảo sự phát triển vững bền.Nếu hệ thống pháp lý chặt chẽ và hợp lý sẽ tạo cơ hội cho các hộ kinh doanh phát triển lành mạnh, qua đó thúc đẩy hoạt động cho vay của NHTM. Ngược lại, nếu cơ chế chính sách lỏng lẻo, sẽ dẫn tới những kẽ hở pháp luật bị khai thác, kinh doanh không lành mạnh, ảnh hưởng tới chất lượng khoản vay và khả năng mở rộng cho vay nói chung và cho vay hộ kinh doanh nói riêng. 2) Môi trường kinh tế. Cho vay hộ kinh doanh chịu ảnh hưởng rất lớn từ các biến động kinh tế như trạng thái nền kinh tế, lạm phát, thất nghiệp…. - Khi nền kinh tế ở trạng thái ổn định và tăng trưởng: Khi nền kinh tế phát triển, điều đó cũng đồng nghĩa với một nền kinh tế lành mạnh, thể hiện ở các chỉ tiêu:. Tăng trưởng GDP cao, không có thất nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng thấp và ổn định..Với sự phát triển của mọi thành phần kinh tế, nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh của hộ kinh doanh cũng tăng lên, hoạt động cho vay hộ kinh doanh có cơ hội phát triển hơn. - Ngược lại, khi nền kinh tế gặp khủng hoảng hoặc kém phát triển như lạm phát cao, sự thay đổi thất thường của lãi suất thì khả năng cho vay của ngân hàng bị hạn chế, các khoản cho vay có khả năng không thu hồi lại được, thậm chí ngân hàng có thể bị mất vốn, dẫn tới khả năng mở rộng cho vay bị ảnh hưởng. Chính vì cho vay hộ kinh doanh chịu tác động lớn từ môi trường kinh tế, do vậy, muốn đưa ra được những chính sách tín dung phù hợp với từng giai đoạn, các NHTM cần quan tâm tới những dự báo kinh tế. 3) Môi trường chính trị. Khi nền chính trị của một quốc gia ổn định, không có chiến tranh, bạo động, đảo chính thì các thành phần kinh tế hay cu thể ở đây là hộ kinh doanh sẽ có những điều kiện thuận lợi để phát triển ổn định, tạo ra lợi nhuận, giúp hộ kinh doanh trả nợ được ngân hàng, thông qua đó nâng cao khả năng mở rộng cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, một quốc gia với những vấn đề chính trị thì hộ kinh doanh sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng quy mô kinh doanh.Điều này làm giảm nhu cầu vay vốn của hộ kinh doanh đó, ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cho vay của các NHTM. Những nền văn hóa khác nhau sẽ có những ảnh hưởng khác nhau tới khả năng mở rộng cho vay hộ kinh doanh của NHTM.Nền văn hóa sẽ quyết định tới mặt hàng kinh doanh, cách thức kinh doanh của hộ kinh doanh, dẫn tới hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh đó cũng chịu tác động. 5) Nhân tố khách hàng. Thứ nhất, năng lực tài chính của khách hàng: Với mỗi cán bộ tín dung vấn đề quan tâm đầu tiên về khách hàng của mình là khả năng trả nợ. Một khoản vay vốn được ngân hàng chấp nhận khi khách hàng đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về năng lực tài chính đủ lớn và lành mạnh để thực hiện nghĩa vu trả nợ. Ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng những nguồn trả nợ nghi ngờ về tính lành mạnh hoặc nguồn đủ mạnh nhưng không ổn định. Thứ hai, nhu cầu, thói quen và đạo đức khách hàng: Ngoài những nhân tố trên còn kể đến nhân tố khách quan bên ngoài ngân hàng cũng ảnh hưởng tới cho vay khách hàng cá nhân, đó là đạo đức khách hàng. Nếu như khách hàng là người có ý thức trả nợ tốt, rủi ro tín dung thấp thì sẽ kích thích ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay, các quy định cũng sẽ không quá khắt khe. Bên cạnh đó, hiện nay vẫn còn tồn tại tâm lý e ngại vay vốn ngân hàng để sử dung trong quá trình kinh doanh do sự thiếu hiểu biết về các gói sản phẩm cho vay của ngân hàng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng. Thứ ba, Tài sản đảm bảo là căn cứ của các NHTM trong việc xác định mức cho vay tối đa đối với một khách hàng. Nếu một khách hàng đáp ứng đầy đủ các điều kiện cho vay khác của ngân hàng thì tài sản đảm bảo có giá trị càng lớn thì khả năng tiếp cận vốn vay của khách hàng đó càng cao. Thông thường, các NHTM hiện nay sẽ cho. 6) Đối thủ cạnh tranh. Hầu hết các ngân hàng ở Việt Nam đều cho vay hộ kinh doanh, nhưng thị trường này chỉ thật sự sôi động trong khoảng vài năm trở lại đây khi các ngân hàng thương mại Việt Nam đều nhận thức được đây là một thị trường đầy tiềm năng. Trong thời gian tới, cạnh tranh trong phân khúc cho vay hộ kinh doanh sẽ ngày càng gay gắt, nhất là giữa các ngân hàng thương mại trong nước với các ngân hàng của nước ngoài có công nghệ ngân hàng hiện đại và bề dày kinh nghiệm và các định chế tài chính được cung cấp dịch vu tài chính cá nhân. Chính vì vậy các NHTM cần dựa trên các thế mạnh của mình để tạo ra sự khác biệt vượt trội về chính sách, sản phẩm, dịch vu, khách hàng muc tiêu so với các đối thủ cạnh tranh khác. 7) Đặc điểm thị trường nơi ngân hàng hoạt động. Nếu là thành thị hoặc nơi tập trung đông dân cư, có mức thu nhập khá, trình độ học vấn cao thì nhu cầu vay của khách hàng cá nhân để tài trợ cho hoạt động kinh doanh sẽ tăng cao hơn so với các vùng nông thôn, hẻo lánh nơi mà người nông dân quanh năm chỉ biết tới đồng ruộng.
Phòng dịch vụ khách hàng: Chức năng của phòng là thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các nghiệp vu kinh tế tài chính phát sinh của ngân hàng theo đối tượng, quản lý toàn bộ tài khoản khách hàng và các tài khoản nội và ngoại bảng tổng kết tài sản; kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài chính, thực hiện các nghiệp vu liên quan đến chi tiêu nội bộ và các nghiệp vu khác. Với tính năng thanh toán tiện lợi phối hợp các dịch vu ngân hàng điện tử Internet banking và mobile banking.i- bank cho phép khách hàng thanh toán hóa đơn của 200 đơn vị điện lực trên toàn quốc, hóa đơn điện thoại của hai nhà mạng lớn nhất là Vietel và MobiFone, hóa đơn dịch vu ADSL của FPT, cũng như thanh toán phí bảo hiểm Acelife và Prudential Life.
(Nguồn: số liệu thống kê của Vietinbank giai đoạn 2011-2014) Nhìn vào bảng 2.6 có thể thấy nhìn chung, tỷ lệ dư nợ HKD trên tổng dư nợ tín dung của Vietinbank những năm qua thường dao động quanh mức trên 22%. Thành tích này là con số đáng ghi nhận trong giai đoạn khó khăn hiện nay của nền kinh tế. Kết quả có được ngày hôm nay là nhờ tầm nhìn và định vị đúng đắn của Ban lónh đạo Ngõn hàng, đưa Vietinbank trở thành một ngõn hàng với giỏ trị cốt lừi. “Khách hàng là trên hết”. Đây cũng là điều dễ hiểu do trong năm này, Vietinbank đã có những chiến lược phát triển, định hướng phát triển các sản phẩm cho vay hộ kinh doanh, đặc biệt là hướng tới đối tượng khách hàng là các tiểu thương ở các khu chợ. Mức độ phát triển cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Công thươngVietinbank- Chi nhánh Hà Nội. Để đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay hộ kinh doanh của một ngân hàng, chúng ta phải xem xét những chỉ tiêu về định lượng và định tính. Chỉ tiêu định lượng. 1) Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay. Nhìn chung, tuy cả dư nợ hộ kinh doanh và tổng dư nợ đều có chiều hướng tăng trưởng nhưng tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay HKD biến động mạnh hơn so với tổng dư nợ ( ngoại trừ năm 2012). Điều này cho thấy dư nợ cho vay hộ kinh doanh qua các năm có sự tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong tổng dư nợ. Ở năm 2013, tốc độ tăng dư nợ cho vay HKD giảm sút do ảnh hưởng của sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng khác, chính sách lãi suất hay do chính sách tín dung của ngân hàng. Tuy nhiên, ở năm sau, dư nợ cho vay HKD đã tăng lờn rừ rệt, chứng tỏ PGD đó chỳ trọng phỏt triển, tỡm kiếm khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn kinh doanh cũng như cải thiện chất lượng dịch vu ngân hàng. Về dư nợ bỡnh quõn hộ kinh doanh, để thấy rừ hơn, ta phõn tớch biểu đồ dưới đây:. Đơn vị: triệu đồng Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay bình quân hộ kinh doanh tại PGD Vietinbank. Từ biểu đồ trên, mặc dù quy mô dư nợ cho vay hộ kinh doanh không ngừng tăng lên nhưng dư nợ bình quân lại có sự sut giảm nhẹ năm 2013. Điều này chứng tỏ quy mô cho vay của PGD đã tăng lên. Đây là kết quả của chiến lược đưa ra các sản phẩm mới dành riêng cho các hộ kinh doanh của Vietinbank. Ngoài ra, sự gia tăng dư nợ bình quân còn xuất phát từ nguyên nhân nền kinh tế đang có những dấu hiệu phuc hồi, các hộ kinh doanh có điều kiện để mở rộng quy mô hơn nữa. 2) Tăng trưởng thu nhập từ cho vay HKD.
Biều đồ 2.8 cho thấy tỷ lệ khách hàng đánh giá mức độ thỏa mãn về công nghệ và sự thuận tiện trong quá trình tín dung từ khâu tiếp nhận hồ sơ, đến khâu nhận tiền vay hay khâu trả nợ từ 7 – 8 điểm chiếm 53%, trên 8 điểm chiếm 34%. Như vậy có thể thấy chất lượng hoạt động cho vay kinh doanh của Vietinbank khá tốt mặc dù vẫn còn 2% đánh giá mức độ thỏa mãn dưới 5 điểm. Các trở ngại mà khách hàng gặp phải trong quá trình vay vốn hộ kinh doanh. Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát Biểu đồ 2.9: Các trở ngại mà khách hàng gặp phải trong quá trình vay vốn hộ. Do đó, ngân hàng cần điều chỉnh lãi suất cạnh tranh hơn để tạo điều kiện hơn cho khách hàng tiếp cận với vốn vay của khách hàng. 2) Thương hiệu của ngân hàng. Bên cạnh đó, còn yếu tố như khách hàng cố tình lừa đảo hay yếu tố môi trường tác động như tai nạn ngoài ý muốn; khách hàng bị lừa đảo; do biến động thị trường theo những hướng bất lợi cho khách hàng, thiên tai, những điều kiện bất thường của tự nhiên làm ảnh hưởng không thuận lợi cho người kinh doanh khiến khả năng thu hồi nợ của khách hàng bị hạn chế, làm nợ quá hạn phát sinh.
Thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng (với những lá thư cảm ơn, bó hoa mừng sinh nhật, bó hoa mừng ngày 8/3 với khách hàng là nữ..) sẽ giúp Ngân hàng Công thươngVietinbank duy trì được mối quan hệ với khách hàng một cách vững bền. Và từ những mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng như vậy, PGD có thể phát triển mạng lưới khách hàng của mình thông qua sự giới thiệu của chính khách hàng thân thiết. Xúc tiến hoạt động Marketing, xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo hiệu quả. Xuất phát từ nguyên nhân số lượng vay hộ kinh doanh tại Vietinbank còn rất hạn chế, do đó, hơn lúc nào hết, Vietinbank cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động Marketing, quảng bá các sản phẩm vay vốn ra công chúng. Hiện nay, nhiều khỏch hàng chưa thực sự nắm rừ cỏc sản phẩm cho vay hộ kinh doanh của PGD Vietinbank cũng như tâm lý e ngại khi đi vay mượn để kinh doanh. Đây là những khó khăn, thách thức đối với PGD. Hoạt động marketing hiệu quả không chỉ cho khách hàng thấy hình ảnh, thương hiệu và các sản phẩm cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng Vietinbank mà còn thay đổi thói quen ngại vay vốn ngân hàng của một bộ phận khách hàng cá nhân. Chính vì vậy, để thu hút nhiều khách hàng vay vốn để sản xuất kinh doanh hơn nữa trong tương lai, PGD Vietinbank cần xây dựng chiến dịch marketing, quảng cáo đồng bộ. Cu thể như sau:. Quảng cáo về các sản phẩm vay vốn hộ kinh doanh của Vietinbank dưới hình thức phát tờ rơi, báo đài, tivi. Cán bộ ngân hàng chủ động tư vấn cho khách hàng vay vốn về những sản phẩm cho vay hộ kinh doanh mà Ngân hàng đang triển khai, giải thích cu thể, cặn kẽ những lợi ích cu thể mà khách hàng nhận được nếu vay vốn ở Vietinbank và những bước thủ tuc mà khách hàng cần thực hiện để vay vốn tại Vietinbank. Khi thực hiện hoạt động marketing, cán bộ ngân hàng phải luôn luôn có thái độ nhiệt tình, chu đáo, niềm nở và tôn trọng khách hàng. Mở rộng hình ảnh, thương hiệu của Vietinbank trong dân chúng bằng các hoạt động tài trợ cho các chương trình xã hội như các chương trình hiến máu, chương trình hỗ trợ người khuyết tật, trẻ em, người già neo đơn.. Hàng tháng, hàng quý có thể tổ chức buổi gặp mặt nhằm trao quà tri ân cho những khách hàng thân thiết, có quan hệ tốt, trả nợ đúng hạn. Ngoài ra, PGD có thể thực hiện các cuộc điều tra khảo sát bằng phiếu điều tra hoặc điều tra thông qua email nhằm thu thập các thông tin liên quan. Từ những dữ liệu điều tra thu thập được, PGD sẽ tiến hành phân tích nhu cầu của khách hàng. Quan trọng hơn, qua việc điều tra khảo sát, PGD sẽ có được những thông tin của các khách hàng có tiềm năng vay vốn trong tương lai để có kế hoạch phát triển sản phẩm cho vay trong tương lai. Nếu làm được những hoạt động kể trên thì các sản phẩm vay vốn của Vietinbank sẽ ngày càng gần gũi hơn với khách hàng, qua đó nâng cao dư nợ cho vay hộ kinh doanh của PGD Vietinbank. Xây dựng chính sách lãi suất và mức phí phù hợp. Lãi suất chính là công cu để cạnh tranh giữa các tổ chức tín dung với nhau. Tuy nhiên, lãi suất của Ngân hàng Vietinbank đang cao hơn so với mặt bằng chung của Ngân hàng. Do đó, Ngân hàng Vietinbank phải thiết lập ra một chính sách lãi suất phù hợp nhưng vẫn cân bằng giữa lợi ích của Ngân hàng và khách hàng. Một mức lãi suất thấp và hợp lý sẽ giúp Ngân hàng Vietinbank và PGD Vietinbank có cơ hội cạnh tranh khách hàng với các tổ chức khác. Do đó, để phát triển cho vay hộ kinh doanh thì Ngân hàng phải có một chính sách lãi suất phù hợp bằng các giải pháp sau:. Thứ nhất, xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt theo đối tượng cho vay:. Với những khách hàng có nhân thân tốt, lịch sử trả nợ tốt hay thường xuyên có quan hệ tín dung với ngân hàng thì sẽ được hưởng mức lãi suất ưu đãi hơn so với khách. Điều này có ý nghĩa quan trọng bởi vì không chỉ giúp phát triển mối quan hệ với khách hàng và còn khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn. Thứ hai, thực hiện đa dạng hóa lãi suất bằng cách đưa ra nhiều mức lãi suất khác nhau dành cho các mức kỳ hạn khác nhau, quy mô khác nhau để khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn phù hợp nhất với bản thân. Thứ ba, nếu khách hàng có nhu cầu trả nợ trước hạn, chuyên viên QHKH cũng tạo điều kiện, trình giám đốc vùng giảm mức phí trả nợ trước hạn cho khách hàng. Mặc dù điều này có thể làm giảm thu nhập của PGD nhưng giúp duy trì được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng để từ đó phát triển các sản phẩm cho vay từ những mối quan hệ đó. Thứ tư, giảm các loại phí liên quan cho khách hàng như phí định giá tài sản đảm bảo.. Xây dựng quy trình cho vay phù hợp. Quy trình cho vay của Ngân hàng Vietinbank được đánh giá là một trong những quy trình cho vay thuận tiện và chặt chẽ nhất trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tuy nhiên, chính vì điều này nên nhiều khi cán bộ tín dung quá cứng nhắc trong việc tuân thủ các bước cần thực hiện trong quy trình cho vay. Do đó, cán bộ tín dung cần áp dung linh hoạt các thủ tuc trong quy trình dựa trên cơ sở đảm bảo chất lượng khoản vay. Cu thể như sau:. Với những khách hàng có năng lực tài chính tốt, có quan hệ tín dung lâu năm với Ngân hàng thì cán bộ tín dung có thể bỏ qua các bước như thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng. Thay vào đó, cán bộ tín dung chỉ cần tập trung vào hai hồ sơ quan trọng nhất là hồ sơ tài sản đảm bảo và hồ sơ nguồn trả nợ. Ngược lại, với những khách hàng có quan hệ tín dung lần đầu với Ngân hàng hoặc khách hàng có lịch sử trả nợ không tốt thì cán bộ tín dung phải kiểm tra, đánh giá kỹ tính chính xác của thông tin mà khách hàng cung cấp, tránh ra quyết định tín dung sai lầm. Quy trình cho vay cũng phải linh hoạt với quy mô khoản vay. Cu thể là với những khoản vay quy mô nhỏ thì nên lược bỏ những hồ sơ không thực sự cần thiết nhằm tạo điều kiện cho khách hàng được tiếp cận nguồn vốn nhanh nhất, giúp khách hàng nắm bắt được cơ hội kinh doanh. Để làm được những điều trên, Ngân hàng có thể xây dựng hòm thư điện tử để tiếp nhận những ý kiến đánh giá, góp ý của cán bộ tín dung và khách hàng nhằm muc đích xây dựng một quy trình cho vay hợp lý nhưng chặt chẽ nhất, góp phần đẩy mạnh hoạt động cho vay hộ kinh doanh. Hiện nay, cán bộ tín dung phải thực hiện các bước từ tiếp thị hướng dẫn khách hàng tới bước kiểm tra sau vay. Để hạn chế nhược điểm này, Ngân hàng nên chia quy trình tín dung này 2 bộ phận nhỏ hơn:. • Bộ phận quan hệ khách hàng: chịu trách nhiệm tiếp thị, chăm sóc, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn nhưng không có trách nhiệm thẩm định và đề xuất đối với một khoản vay; thực hiện quản lý khoản vay sau khi cho vay. • Bộ phận thẩm định và phê duyệt khoản vay : Thực hiện phân tích, đánh giá, định lượng rủi ro trước khi đề xuất lãnh đạo phê duyệt đối với một khoản vay. Nâng cao chất lượng nguồn thông tin. Trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay hộ kinh doanh nói riêng thì chất lượng nguồn thông tin có tầm ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng thẩm định. Nếu như dựa vào thông tin không chính xác, không đúng sự thật thì nhiều khả năng sẽ có kết quả thẩm định tín dung sai lầm, dẫn đến thiệt hại cho ngân hàng. Ngược lại, nếu thông tin được thu thập đầy đủ và chính xác, kịp thời thì sẽ giúp cán bộ tín dung đưa ra được những quyết định đúng, làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Để nâng cao chất lượng thông tin, chúng ta thực hiện các biện pháp như sau:. 1) Thu thập thông tin đầy đủ, chính xác. Đối với thông tin về khách hàng như thông tin về nhân thân, thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, thông tin về tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng thì cán bộ tín dung tiến hành thu thập thông tin thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, đồng thời kết hợp với những thông tin thu thập được bằng việc thăm quan địa điểm kinh doanh, thông tin thông qua việc nói chuyện với người lao động tại địa điểm kinh doanh của khách hàng..Thông qua việc nắm được những thông tin về tư cách đạo đức, trình độ quản lý kinh doanh của khách hàng, tài sản đảm bảo khoản vay, nguồn trả nợ vốn vay thì cán bộ tín dung có thể đánh giá được liệu khách hàng có đủ điều kiện vay vốn không và khách hàng có thái độ trả nợ nghiêm túc hay không. Cần chú ý là khi đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, cán bộ tín dung cần nắm rừ nguồn trả chớnh thức, tức là khả năng sinh lời của dự ỏn và cỏc nguồn thu nợ khác mà khách hàng có thể cam kết để trả nợ cho ngân hàng khi nguồn trả nợ chính thức có sự cố. Trong mọi trường hợp nguồn vốn tự có phải được coi là nguồn vốn lí tưởng để trả nợ, ngân hàng không thể dựa vào phương án xin vay để tìm nguồn trả nợ vay, vì khi đó Ngân hàng sẽ gặp khó khăn. Bên cạnh thu thập thông tin trực tiếp từ khách hàng, Ngân hàng cũng cần thu thập thông tin gián tiếp từ các nguồn thông tin khác nhau. • Thông tin từ trung tâm thông tin tín dung của Ngân hàng nhà nước. Đây là một đơn vị chuyên thu thập xử lý thông tin về khách hàng vay tại các tổ chức tín dung và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng. Bản thân trung tâm tín dung này cũng cần phải nâng cao chất lượng nguồn thông tin, xây dựng một kho dữ liệu phong phú, đa dạng; tích cực áp dung công nghệ thông tin, truyền thông tiên tiến, hiện đại. • Thông tin từ các cơ quan quản lý như cơ quan thuế, công an, tòa án, hải quan. Việc kiểm tra những thông tin này nhằm đảm bảo khách hàng không có dính líu tới các hoạt động vi phạm pháp luật chẳng hạn như trốn thuế, chủ hộ kinh doanh đang bị truy nã, khách hàng vay vốn liên quan đến hoạt động buôn lậu.. • Thông tin từ các bạn hàng, đối tác của khách hàng. Những thông tin này giúp Ngân hàng đánh giá được các mối quan hệ, uy tín của khách hàng với các đối tác và đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng trong thời gian gần đây, liệu những số liệu trong báo cáo mà khách hàng cung cấp có chính xác không. Ngân hàng cũng cần phải thu thập những thông tin liên quan đến ngành nghề kinh doanh của khách hàng nhằm có những hiểu biết nhất định. Những hiểu biết này giúp cán bộ tín dung không chỉ đánh giá chính xác hơn về khách hàng, về phương án kinh doanh mà còn đưa ra những tư vấn cần thiết về phương án kinh doanh cho khách hàng. Những thông tin thường liên quan đến các mặt hàng sản phẩm, mức độ tiêu thu từng sản phẩm, giá cả và chất lượng, các chính sách của Nhà nước liên quan đến mặt hàng..Cán bộ tín dung có thể có được những thông tin thông qua báo chí, tivi, mạng Internet.. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng cần phải thu thập những thông tin về đối thủ cạnh tranh của mình để thiết lập cho mình một chiến lược cạnh tranh phù hợp. Dựa trên những thông tin về sản phẩm, cách thức cho vay ..của Ngân hàng khác, Ngân hàng sẽ tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Ngân hàng khác trong sản phẩm cho vay hộ kinh doanh. Từ đó, Ngân hàng sẽ thiết lập chiến lược cu thể, phù hợp với khả năng của mình nhất. Những thông tin về Ngân hàng khác có thể thu thập được thông qua tiếp xúc trực tiếp, trao đổi với bạn bè, người thân từng sử dung sản phẩm và các báo cáo thường niên của các Ngân hàng đó. 2) Cải thiện khả năng xử lý thông tin. Lấy ví du đơn giản như sau: Đối với những khách hàng đang vay vốn của PGD trong thời gian gần đây (12 tháng trở lại ) có nhu cầu vay bổ sung thì PGD có thể sử dung hồ sơ cũ (hồ sơ nhân thân, hồ sơ tài sản đảm bảo, hồ sơ nguồn trả nợ ) để rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ. Thứ ba, xây dựng hệ thống chấm điểm tín dung với những chỉ tiêu cu thể hơn để nâng cao khả năng xử lý thông tin. Hiện nay, Vietinbank đang áp dung hệ thống chấm điểm tín dung dựa trên hệ thống chỉ tiêu mang tính chung chung: chỉ tiêu về triển vọng ngành, số lượng đối thủ cạnh tranh..Vì vậy, Ngân hàng cần thiết lập cho mình một hệ thống tiêu chí chấm điểm dựa trên chỉ số phát triển ngành, những dự báo tương lai về triển vọng phát triển, các đối thủ cạnh tranh. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát định kỳ khoản vay. Ngân hàng cần phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát định kỳ, thường xuyên để đảm bảo khách hàng sử dung vốn đúng muc đích và cán bộ tín dung sẽ có những biện pháp hỗ trợ khách hàng sau vay kịp thời nhằm tăng cường khả năng trả nợ đúng hạn. Thực tế cho thấy cán bộ tín dung tại PGD Vietinbank luôn phải làm việc với áp lực một khối lượng công việc lớn, do vậy không thể tránh khỏi tình trạng thiếu sót trong việc công tác kiểm tra sau vay. Hiện nay, PGD Vietinbank mới chỉ dừng lại ở việc gọi điện thoại nhắc nợ và cán bộ tín dung đi kiểm tra thực tế tình hình kinh doanh của khách hàng chưa thường xuyên. Để khắc phuc hạn chế này, PGD Vietinbank cần thực hiện những biện pháp như sau:. Thứ nhất, Ngân hàng yêu cầu khách hàng hàng tháng, hàng quý gửi báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, gửi bản sao sổ sách, hóa đơn, chứng từ về Ngân hàng. Dựa trên những tài liệu đó, cán bộ tín dung sẽ thăm quan trực tiếp địa điểm kinh doanh để kiểm tra tình hình kinh doanh của khách hàng. Điều này một mặt giúp cho việc sử dung vốn đúng quy định, trảnh rủi ro cho Ngân hàng; mặt khác, khách hàng nếu sử dung vốn đúng muc đích, trả nợ đúng hạn thì PGD sẽ trình giảm lãi suất cho khách hàng. Với những khách hàng sử dung vốn sai muc đích hoặc tình hình sản xuất kinh doanh tốt nhưng không có thiện chí trả nợ, cán bộ tín dung cần phải có báo cáo với cấp trên để có biện pháp xử lý kịp thời như thu nợ trước hạn hoặc xử lý tài sản đảm bảo.. Thứ hai, bên cạnh kiểm tra muc đích sử dung vốn, Ngân hàng cũng cần phải thường xuyên kiểm tra tình trạng pháp lý, giá trị của tài sản đảm bảo. Nếu tài sản. đảm bảo của khách hàng không đủ giá trị thì Ngân hàng phải yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo. Các giải pháp khác. 1) Khai thác đa dạng hóa các sản phẩm cho vay hộ kinh doanh. Trên cơ sở phân tích nhu cầu của khách hàng, ngân hàng cần hoàn thiện và mở rộng thêm sản phẩm cho vay hộ kinh doanh. Ngân hàng cần tập trung phát triển bán các sản phẩm có đặc điểm nổi trội trên thị trường nhằm tạo sự khác biệt trong cạnh tranh, tận dung các kênh phân phối để đa dạng hoá danh muc sản phẩm để mở rộng và phát triển cho vay hộ kinh doanh.Cu thể:. Mở rộng sản phẩm cho vay hộ kinh doanh không có tài sản đảm bảo hoặc đảm bảo một phần, mở rộng cho vay đảm bảo bằng tài sản hình thành từ nguồn vốn vay. Đa dạng hóa phương thức cho vay: mở rộng hình thức cho vay thông qua phát hành và sử dung thẻ tín dung, hình thức cho vay trả góp để khách hàng mua máy móc, thiết bị; hình thức cho vay gián tiếp. 2) Phát triển công nghệ và vận hành. Nâng cao năng lực khai thác, ứng dung công nghệ trong tạo khâu đột phá giải phóng sức lao động, tăng tính lan tỏa của khoa học công nghệ của Vietinbank. Trong giai đoạn 2015 - 2020, ưu tiên của Vietinbank đối với mảng cho vay HKD là tập trung phát triển các kênh phân phối mới, tối ưu hóa mạng lưới bán hàng thông qua việc xây dựng chiến lược khách hàng theo phân khúc muc tiêu, trong đó cân nhắc kỹ lưỡng nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng từng phân khúc đối với các sản phẩm và dịch vu. 3) Tăng cường công tác huy động vốn.