Đánh giá hiệu quả quản lý môi trường du lịch tại Vườn quốc gia Cát Bà nhằm phát triển du lịch bền vững

MỤC LỤC

Mức độ và tầm quan trọng của du lịch tại các VQG nói chung và VQG Cát Bà nói riêng

Tài nguyên Du lịch VQG Cát Bà

Ảnh hưởng của các hoạt động phát triển du lịch đối với VQG Cát Bà

Hiện trạng quản lý MTDL tại VQG Cát Bà

Nguyên nhân gây suy thoái MTDL VQG Cát Bà 2.6. Đề xuất giải pháp quản lý MTDL tại VQG Cát Bà

MTDL tại VQG Cát Bà ;

Tham khảo tài liệu, liên hệ địa phương nơi nghiên cứu, thu thập tài liệu thứ cấp, thừa kế tài liệu;

Phương pháp SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức);

KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - Tài nguyên du lịch VQG Cát Bà

Tuyến rừng kim giao - đỉnh Ngự Lâm;

Tuyến ao ếch;

Tuyến giáo dục môi trường;

Tuyến Mây bầu - Khe Sâu;

Tuyến Ao Ếch - Việt Hải;

Tuyến du lịch mạo hiểm Tiền Đức - Mây Bầu;

Tuyến VQG - Khu du lịch sinh thái cộng đồng Phù Long

Tuyến Hang Ủy Ban - Liên Minh - Suối Gôi;

Sau rất nhiều nghi lễ trang trọng được tổ chức vào chiều và đêm hôm trước, cả ngày V chỉ dành riêng cho hội đua thuyền. Hòn cẩm thạch của làng Gia Luận đã từng là nơi tập kết dấu cọc gỗ lấy từ Vân Đồn để góp phần làm lên chiến thắng quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng Giang của Ngô quyền năm 938. Tại xã Xuân Đám còn lại một phần kiến trúc bức tường thành xếp đá được xây dựng từ thời nhà Mạc thế kỷ XVI.

Người dân trên đảo cũng rất tự hào về con đường học hành đỗ đạt của cha ông một thời. - Phân tích, đánh giá và định hướng vấn đề QL MTDL tại VQG Cát Bà theo hướng phát triển bền vững. Phân tích lực điều khiển vấn đề QL MTDL tại VQG Cát Bà (D - Driving Forces) trong chiến lược, quy hoạch phát triển KT - XH nói chung và quy hoạch ngành du lịch nói riêng của thành phố Hải Phòng.

Trong phê duyệt “Quy hoạch tổng thế phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2030, tầm nhìn 2050” của UBND thành phố Hải Phòng và “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2015 - 2020” của UBND huyện Cát Hải không có một mục tiêu nào liên quan đến việc QL MTDL đảo Cát Bà nói chung, VQG Cát Bà nói riêng. Chức năng: Bảo vệ giá trị các nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo gồm các hệ sinh thái thực vật, động vật rừng, biển và các nguồn gen động thực vật quý hiếm. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của một số loài động, thực vật đặc trưng của Vườn, các hệ sinh thái điển hình rừng nhiệt đới vùng núi đá vôi.

Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 4914,6ha: Được chia thành 6 phân khu, các phân khu này đều có hợp phần biển, mỗi phân khu đều có chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Phân khu phục hồi sinh thái 1.1189,1ha: Được chia thành 4 phân khu, mỗi phân khu đều có chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Việc phân chia khu phục hồi sinh thái căn cứ chủ yếu vào đực điểm, đặc thù về kiểu thảm thực vật, căn cứ vào đặc điểm địa lý tự nhiên, ngoài ra còn căn cứ vào tình trạng chung về các loại rừng, loại đất trong khu vực.

Phân khu phục vụ hành chính 93,1ha: Là khu vực bố trí trụ sở Ban quản lý VQG là trung tâm chỉ đạo các hoạt động bảo tồn, nghiên cứu khoa học, tổ chức dịch vụ du lịch, các hoạt động phát triển kinh tế xã hội và tuyên truyền giáo dục bảo vệ tài nguyên rừng và môi trường trong khu vực.

Hình 5: Hội đua thuyền rồng tại xã Phùng Long, Cát Bà tháng 8, 2014
Hình 5: Hội đua thuyền rồng tại xã Phùng Long, Cát Bà tháng 8, 2014

Định hướng QL MTDL đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 của UBND thành phố Hải Phòng

    - Chính sách về thuế: Thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế theo quy định của các luật thuế hiện hành, đặc biệt là đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch gắn với bảo tồn, phát triển cộng đồng, có ứng dụng các công nghệ thân thiện với môi trường và công nghệ hiện đại mà Việt Nam chưa có. - Chính sách về bảo vệ tài nguyên và môi trường: Miễn giảm hoặc không thu thuế trong thời gian nhất định với các hình thức đầu tư thuần túy cho việc bảo vệ môi trường du lịch hoặc đầu tư kinh doanh du lịch với các công nghệ đồng bộ về bảo vệ môi trường; khuyến khích ứng dụng các công nghệ tiết kiệm năng lượng, nước sạch và tái sử dụng chất thải trong các cơ sở dịch vụ du lịch, sử dụng phương tiện vận chuyển khách du lịch thân thiện với môi trường. Tuy cho đến nay vẫn chưa có những đánh giá toàn diện, cụ thể về những tác động của biến đổi khí hậu tới khu dự trữ sinh quyển Cát Bà nhưng những biểu hiện của nó tới đời sống người dõn đó ngày càng hiện rừ, như ụng Mark Hawkes - chuyờn gia tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà nhận định: “Đó là nguy cơ thiếu nước ngọt phục vụ sinh hoạt và sản xuất trong mùa khô, tăng nguy cơ nhiễm mặn của một số giếng, diện tích nuôi trồng thủy sản nói riêng có nguy cơ giảm do nước biển dâng..”.

    Đời sống của cộng đồng dân cư tại các khu vùng đệm của Vườn và trên đảo còn gặp nhiều khó khăn, thiếu đất canh tác, không có công ăn việc làm ổn định, thói quen sống dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên như săn bắt động vật, khai thác cây cảnh, cây thuốc, lấy mật ong dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học, gây ra cháy rừng. Lượng khách du lịch đến Cát Bà không cân đối, ít về mùa đông nhưng lại quá tải về mùa hè dẫn đến tìn trạng khi thì dồn nén khách, khi thì chèo kéo khách, chính quyền địa phương không kiểm soát được giá cả, nộp ngân sách địa phương còn thấp, săn bắt động, thực vật, chặt cây, hái củi. Về phương tiện vận chuyển khách đường thủy ra đảo hoặc thăm vịnh, ngoài hơn chục chiếc tàu gỗ nhỏ hiện có của địa phương, Cát Bà có khoảng 30 chiếc tàu du lịch các loại của các tỉnh thường xuyên hoạt động trên đào, đó chưa kể đến hàng ngàn chiếc tàu đánh cá loại nhỏ (gia đình) thường xuyên neo đậu, sinh sống trên đảo.

    Người làm dịch vụ du lịch: Việc kinh doanh du lịch ở đây còn tùy tiện, công tác đào tạo nghiệp vụ cho những người làm du lịch trên đảo gặp nhiều khó khăn, phần lớn lao động ở đây làm việc theo mùa vụ, họ được tuyển dụng từ những vùng quê hoặc là những người dân chài của các tỉnh sống di cư trên đảo. Hiện nay thị trấn Cát Bà có khu vực xử lý rác thải do Công ty công trình công cộng và dịch vụ đô thị Cát Hải, quản lý vận chuyển xử lý rác thải của thị trấn Cát Bà với khả năng xử lý 50 tấn/ngày nên hoàn toàn có thể xử lý được lượng rác thải phát sinh hàng. Ngoài ra, UBND huyện Cát Hải cũng hợp tác với một số tổ chức phi chính phủ như Oxfam, CR, MCD (Trung tâm sinh vật biển và phát triển cộng đồng) tổ chức các buổi tập huấn nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ địa phương vùng đệm VQG về các chủ đề như: Quản lý tài nguyên thiên nhiên, xây dựng các giải pháp thích ứng và ứng phó với BĐKH, tai biến, rủi ro thiên nhiên, sinh kế thích ứng với BĐKH.

    Một số chính sách đã được Ban quản lý vườn, UBND huyện Cát Hải tính toán và áp dụng rất đúng đắn như: Làm đường nhựa tại rỡa thuộc cỏc xó xunh quanh đảo, khụng chạy qua vựng lừi VQG, để một lối đi hẹp phục vụ khách tham quan, du lịch nhưng vẫn đủ để các loài thú gặp gỡ, giao phối. 0 Đời sống của cộng đồng dân cư tại các khu vùng đệm của VQG và trên đảo còn gặp nhiều khó khăn, thiếu đất canh tác, không có công ăn việc làm, thói quen sống dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên như săn bắt động vật, khai thác cây cảnh, cây thuốc, lấy mật ong dẫn đến suy giảm ĐDSH, gây ra cháy rừng. - Áp lực từ các hoạt động du lịch - MTDL độc đáo, phong phú có thể (Khách du lịch: Rác thải, nguồn khai thác nhiều tuyến/ điểm du lịch, thức ăn, .., xây dựng cơ sở, hạ tầng chương trình du lịch thu hút khách. phục vụ du lịch) lên các HST hiện trong và ngoài nước đến tham quan, nghỉ dưỡng, nghiên cứu và.

    Người dân Việt Hải sống thành một quần thể tập trung đông đúc và có tổ chức, sống trong rừng quốc gia Cát Bà, nhưng vẫn có ruộng để canh tác, nhưng đó không phải là nghề chính, mà là đi rừng và biển (Nhưng người dân Việt Hải đi biển ít hơn và kinh nghiệm ít hơn so với người dân xã khác, họ không dựa vào biển để sống mà dụa vào rừng nhiều hơn). Nhận xét: Đây là một trong những mô hình quản lý hiệu quả áp dụng tri thức bản địa cộng đồng xây dựng loại hình kinh tế phù hợp giúp người dân ứng phó với BĐKH, phục vụ việc quản lý và bảo tồn tài nguyên, một điểm rất đặc sắc và đúng đắn của chính quyền. Phương thức quản lý dựa vào cộng đồng là một tập hợp mô hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng, trong đó cộng đồng là người đưa ra quyết định cuối cùng về tất cả các vấn đề liên quan đến quá trình lập kế hoạch và triển khai thực hiện.

    Hình 7: Ngoài các mặt hàng hải sản chợ tại thị trấn Cát Bà còn bán nhiều loại côn trùng, mật/sáp ong rừng cho du khách
    Hình 7: Ngoài các mặt hàng hải sản chợ tại thị trấn Cát Bà còn bán nhiều loại côn trùng, mật/sáp ong rừng cho du khách