MỤC LỤC
Để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, Nhà nớc Philippin đã đa ra chính sách thuế u đãi. Đặc biệt từ năm 1991, với luật đầu t mới đã quy định: miễn thuế thu nhập Công ty 6 năm kể từ khi có lãi đối với Công ty tiên phong, 4 năm đối với Công ty không tiên phong. - Thuế u đãi trao đổi, quyền lợi hàng hoá đặc biệt trong khu vực - Miễn thuế giấy phép kinh doanh địa phơng.
Ngoài ra theo đề nghị của uỷ ban đầu t, văn phòng nhập c của Philippin giảm cớc phí chế bản giấy tờ cho các nhà kinh doanh nớc ngoài xuất nhập cảnh Philippin. Nhằm khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài, Chính phủ ban hành hàng loạt các bộ luật u đãi đầu t nớc ngoài khuyến khích đầu t RA 5186, luật khuyến khích xuấ khẩu RA 6135, luật điều chỉnh các công việc kinh doanh nớc ngoài RA 5455. Năm 1994, Chính phủ ban hành luật tự do hoá gia nhập thị trờng của các Ngân hàng nớc ngoài.
Năm 1995, Chính phủ lại ban hành luật đặc khu kinh tế Special Economic zone Act cho phép thành lập các khu vực kinh tế chủ quyền của Philippin PEZA. Với các chính sách trên, Philippin đã thu hút một nguồn vốn FDI ngày càng nhiều, đặc biệt từ thập kỷ 90 trở lại đây, góp phần rất lớn cho sự phát triển đất nớc.
Từ 01/12/1996, việc Trung Quốc thực hiện chuyển đổi đồng nhân dân tệ trong tài khoản vãng lai đã giúp các xí nghiệp dùng vốn nớc ngoài loại trừ đợc hạn chế trong thanh toán quốc tế. Bên cạnh đó, các liên doanh hoạt động trong lĩnh vực thơng mại cũng đợc phép thành lập các cơ sở kinh doanh ở Phú Đông - Thợng Hải và ở các khu Thâm Quyến trên nguyên tắc thử nghiệm. Từ ngày 01/01/1997, Thâm Quyến đã áp dụng các mức giá dịch vụ thống nhất khiến các xí nghiệp dùng vốn nớc ngoài cùng nhân viên của họ đợc hởng mọi quy chế nh các doanh nghiệp Trung Quốc.
Sự cải thiện môi trờng đầu t còn đợc biểu hiện ở chủ trơng tăng hiệu quả làm việc của các cấp chính quyền địa phơng thông qua đơn giản hoá thủ tục phê chuẩn dự án, phục vụ tốt hơn các nhà đầu t dùng vốn nớc ngoài. Từ ngày 01/4/1996, Trung Quốc đã xoá bỏ các điều khoản miễn giảm thuế nhập khẩu thiết bị và nguyên vật liệu cho các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các xí nghiệp ở các đặc khu kinh tế. Ngày 01/01/1998, Trung Quốc đã quyết định miễn thuế hải quan và thuế giá trị gia tăng cho việc nhập khẩu và các thiết bị phục vụ sản xuất, đồng thời công bố chỉ dẫn đầu t nớc ngoài vào các ngành, trong đó các lĩnh vực.
Trên đây là một số chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, ở vài nớc trong kiến tạo nguồn vốn cho mình qua đó. Đây cũng là một số học hỏi kinh nghiệm đối với Việt Nam trên con đờng phát triển với nét đặc thù riêng có của mình, để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Rừ ràng, nhiều nớc lỏng giềng của ta và cỏc nớc khỏc trờn thế giới đó và đang có những biện pháp mau lẹ và khá hiệu quả, nhằm nâng cao tính cạnh tranh môi tr- ờng đầu t của họ, trên thực tế họ đã thành công. Do những bất ổn tỏng hình thức đầu t: các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam dù là liên doanh hay 100% vốn nớc ngoài, đều đợc pháp luật khẳng định là loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn, không có loại hình Công ty cổ phần, Công ty hợp danh. Vì vậy, đề nghị bổ xung vào luật loại hình Công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài, theo hớng cho phép thành lập các Công ty cổ phần mới và cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động đợc chuyển đổi từ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành Công ty cổ phần.
Để khắc phục tình trạng nan giải trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, Nhà nớc nên bổ xung vào Điều 46 Luật hiện hành nh sau: trờng hợp góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, bên Việt Nam có trách nhiệm đền bù, giải phóng mặt bằng và hoàn thành các thủ tục để đợc quyền sử dụng đất. Các ngành, các cấp phải thực hiện nghiêm chỉnh đầy đủ các quy định của pháp luật về đầu t nớc ngoài và làm tốt chức năng quản lý Nhà nớc theo thẩm quyền đã đợc phân định, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ, cong chức làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài, cán bộ quản lý. Triệt để và kiờn quyết trong việc quy định rừ ràng, minh bạch cỏc thủ tục hành chính ở mọi khâu mọi cấp, công khai các quy trình thời hạn, trách nhiệm xử lý, hành chính của hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Cần đổi mới công tác quy hoạch bao gồm quy hoạch tổng thể quốc gia, của từng ngành, từng địa phơng sao cho sát với thực tế và tình hình biến động của thị trờng, trở thành căn cứ để xác định và phân bổ các dự án đầu t. Thứ nhất: để đáp ứng các yêu cầu tạo vốn trung và dài hạn, định hớng đầu t, cần nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán để nâng thành lên Sở giao dịch chứng khoán. Trong thời gian qua, Nhà nớc ta cũng đã chú trọng và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng nhiều công trình đờng xá, nâng cấp lại nhiều bến cảng sân ga, hệ thống cung cấp điện nớc cho khu vực công nghiệp, khu vực sản xuất, các yếu tố cần thiết cho quá trình vận tải giao thông liên lạc nh: điện thoại, điện báo.
Ngoài ra, đối với một số vùng kinh tế do còn trình độ khá chênhlệch so với một số vùng kinh tế trọng điểm, Nhà nớc cần đầu t xây dựng đờng xá đi vào các khu trung tâm của vùng nối liền với các vùng lân cận, điều đó vừa tạo cho vùng đó có khả. Ngoài ra, các nớc tiếp nhận đầu t có nhiều cơ hội tiếp nhận sự chuyển giao kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh, đào tạo tình hình đội ngũ lao động, có nhiều cơ hội tiếp cận nền kinh tế thế giới. Thời gian qua, môi trờng đầu t và nhất là môi trờng kinh doanh của Việt Nam tuy đã đợc cải thiện, nhng vẫn cha có sức hấp dẫn đủ mạnh do còn nhiều rủi ro, một số lợi thế mạnh do còn nhiều rủi ro, một số lợi thế so sánh mất đi, chính sách về thuế, quản lý ngoại hối thờng thay đổi quá nhanh, thị trờng trong nớc còn hạn hẹp, cơ.
Hoạt động xúc tiến đầu t phải đợc tiến hành trên nhiều lĩnh vực nh: nghiên cứu t, nghiên cứu các chính sách luật pháp của các nớc để có biện pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài hiệu quả cao. Xây dựng chơng trình, kế hoạch vận động xúc tiến đầu t đối với từng khu vực, vùng lãnh thổ tổ chức tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng thông qua mạng Internet, các cuộc hội thảo quốc tế. Nhà nớc cần thành lập các trung tâm xúc tiến đầu t tại các Bộ ngoại giao, Bộ thơng mại, Bộ kế hoạch và Đầu t, Bộ công nghiệp, Bộ tài chính các đại sứ quán để chủ động quảng bá vận động thu hút đầu t nớc ngoài.
Định kỳ 6 tháng, 1 năm Chính phủ, các bộ ngành, UBND tỉnh thành liên quan cần tổ chức các cuộc học với các nhà đầu t đang có dự án hoạt động tại Việt Nam để lắng nghe ý kiến trao đổi, tháo gỡ vớng mắc giải quyết vấn đề phát sinh một cách kịp thời. Với tinh thần xây dựng đất nớc vững mạnh, thì việc xác định đúng đắn vai trò và có chính sách phù hợp thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, là một ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.