Vai trò của cán bộ công tác xã hội trong thực hiện chính sách người có công với cách mạng tại huyện Mỹ Đức - TP Hà Nội

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu 1 Phương pháp luận

Qua đó sáng tỏ Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như quan điểm, mục tiêu, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà Nước về hệ thống chính sách người có Công với cách mạng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để tổng hợp các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước; nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành công tác xã hội, các văn bản, Nghị quyết, các chính sách liên quan đến người có công với đất nước.

Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài tiếp cận hệ thống dựa trên việc sử dụng phương pháp luận Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử trong nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. - Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến vai trò nhân viên Công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách người có công với cách mạng ?.

Giả thuyết nghiên cứu

Báo cáo thực tập TN Trường Đại học Khoa học - Nhân viên Công tác xã hội có vai trò gì trong việc thực hiện chính sách Người. - Đề xuất biện pháp tăng cường vai nhân viên Công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách Người có công với cách mạng ?.

III II

Lý thuyết về quyền con người

Quyền con người (human rights) là một phạm trù đa diện, do đó có nhiều định nghĩa khác nhau (theo một tài liệu của Liên hợp quốc, có đến gần 50 định nghĩa về quyền con người đã được công bố). Ở Việt Nam, một số định nghĩa về quyền con người do một số chuyên gia, cơ quan nghiên cứu từng nêu ra cũng không hoàn toàn giống nhau, nhưng xét chung, quyền con người thường được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế.

Người có công với cách mạng

Theo nghĩa hẹp: “Người có công là những người không phân biệt tôn giáo, dân tộc, nam nữ, tuổi tác đã tự lực hiến sức lực, tài năng, trí tuệ, có người hy sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp dân tộc. Họ là những người có thành tích đóng góp hoặc những công hiến xuất sắc trong thời kỳ cách mạng tháng 8 năm 1945 phục vụ lợi ích dân tộc được nhà nước có thẩm quyền công nhận theo quy định của pháp luật.”.

Công tác xã hội

Báo cáo thực tập TN Trường Đại học Khoa học Chính sách xã hội là sự thế chế hóa, cụ thể hóa đường lối, chính sách, chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội dựa trên tư tưởng, quan điểm của chủ thể lãnh đạo phù hợp với bản chất chế độ chính trị- xã hội, phản ánh lợi ích, trách nhiệm, lợi ích cộng đồng, từng nhóm nhằm tác động trực tiếp vào con người, điều chỉnh mối quan hệ giữa còn người với con người, con người với xã hội, hướng tới mục tiêu cao nhất thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Được sự quan tâm chỉ đạo của Thành Phố, cùng với những chủ trương, biện pháp sát thực, vận dụng sáng tạo những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào tình hình thực tế của địa phương, Đảng bộ, HĐND, UBND huyện Mỹ Đức đã thu được những thành tựu kinh tế đáng kể về tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội, sự nghiệp văn hoá giáo dục, y tế đã có những đổi mới tiến bộ vượt bậc, với những thành tựu trên thì huyện Mỹ Đức đã giải quyết tốt bài toán yên lòng dân, bộ mặt kinh tế của huyện đã có sự thay đổi rừ rệt, đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn trong huyện được nõng cao.

Một số thông tin chung về đối tượng khảo sát tại huyện Mỹ Đức – Hà Nội

    Nguồn: Thống kê của phòng Lao động TBXH huyện Mỹ Đức, năm 2014 Như vậy qua bảng thống kê về tình trạng sức khoẻ của thương binh ta thấy sức khoẻ của các đối tượng là NCC đa phần là sức khoẻ trung bình có tỷ lệ thương tật từ 21 - 60% chiếm (76,3%), sức khoẻ yếu có tỷ lệ thương tật từ 61 - 80% chiếm (13,4 %), sức khoẻ rất yếu có tỷ lệ thương tật 81% trở lên có 50 người chiếm (4,5%), và có 50 người là có vết thương đặc biệt nặng chiếm (5,8%), với sức khoẻ yếu như vậy song họ vẫn gặp nhiều khó khăn về tình trạng vết thương tái phát do điều kiện thời tiết, điều kiện chất lượng cuộc sống không đầy đủ cho nên ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của gia đình và ảnh hưởng tới công tác chăm sóc sức khoẻ cho Người có công với cách mạng với Cách Mạng. Trên cơ sở vậy, và thực hiện theo quy định của Nhà nước UBND huyện Mỹ Đức nói chung và Phòng LĐ-TB&XH Mỹ Đức nói riêng đã triển khai 5 chương trinh chăm sóc Người có Công, nhằm có những hoạt động tốt trong công tác chăm sóc, và bên cạnh đó cũng đồng thời tuyên truyền cho lớp người đi trước và giáo dục cho thế hệ đi sau biết về tầm quan trọng của công tác chăm sóc đối với Người có Công.

    Bảng 2.3:  Quy mô, cơ cấu quân nhân xuất ngũ theo tỷ lệ thương tật năm 2014
    Bảng 2.3: Quy mô, cơ cấu quân nhân xuất ngũ theo tỷ lệ thương tật năm 2014

    Đánh giá thực hiện chính sách người có công với cách mạng huyện Mỹ Đức

      Những chương trình, mô hình của Nhà nước cũng như trên địa bàn vẫn còn một số hạn chế như việc xây dựng nhà tình nghĩa, chương trình nay có tính chất vận động sự tham gia của người dân vào để cùng Nhà nước hỗ trợ Người có công với cách mạng xây dựng, sửa chữa nhà cửa, sự tham gia của người dân địa phương trên địa bàn chủ yếu là đóng góp công, nguyên vật liệu vào hỗ trợ cùng Nhà Nước, tuy nhiên hoạt động này lại triển khai rất hạn chế ở địa phương trong thời gian qua, gây lãng phí nguồn nhân lực cộng đồng. + Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể từ huyện đến cơ sở, các tầng lớp nhân dân trong huyện đã nhận thức được trách nhiệm của mình trong công tác chăm sóc Người có công với cách mạng từ đó đã cố gắng đề ra những chủ trương chính sách, kế hoạch cụ thể thiết thực để giúp đỡ, hỗ trợ các đôid tượng chính sách.

      Vài nét về đội ngũ nhân viên công tác xã hội trên địa bàn huyên Mỹ Đức

      - Về độ tuổi: Độ tuổi trung bình của các cán bộ trong toàn huyện là từ 26 đến 50 tuổi, đội ngũ cán bộ đang ngày càng đựơc trẻ hoá, đội ngũ nhân viên trẻ nên rất năng động, sáng tạo phù hợp với công việc liên quan đến hoạt động chính sách. Tuy nhiên do việc áp dụng các máy móc kỹ thuật vào làm việc thì một số cán bộ, nhân viên trong phòng vẫn chưa thích nghi với việc sử dụng máy tính do tuổi cũng cao và việc sử dụng lại hạn chế.

      Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách người có công

        Báo cáo thực tập TN Trường Đại học Khoa học tượng được hưởng chủ yếu là từ bản thân các đối tượng và gia đình của họ là chủ yếu chiếm khoảng 80% nguồn lực thực hiện trợ giúp cho các đối tượng được hưởng thoát khỏi tình trạng khó khăn mà họ gặp phải, Nhà nước, cộng đồng chỉ góp phần nhỏ bé trong việc trợ giúp đối tượng thoát khỏi những khó khăn, vất vả của cuộc sống, bản thân đối tượng, và gia đình đối tượng phải tự đối mặt với những khó khăn đó để có được cuộc sống ổn định. Kết nối Đảng bộ và nhân dân huyện Mỹ Đức bằng nhiều hoạt động nhiều hoạt động, chương trình thiết thực trong chưong trình chăm sóc, giúp đỡ đối tượng chính sách ưu đãi xã hội với nhiều việc làm thiết thực và có ý nghĩa truyền thống “Uống nước nhớ nguồn ”, bằng các hoạt động phong trào như phong trào xã, thị trấn giỏi về chăm sóc đối với Người có công với cách mạng, phong trào xây dựng quỹ tình nghĩa, phong trào áo lụa tặng bà, chăn ấm tặng me, phong trào tìm đồng đội.

        Một số nhân tố ảnh hưởng vai trò của nhân viên công tác xã hội

          Báo cáo thực tập TN Trường Đại học Khoa học Để việc thực thi chính sách đạt kết quả cao, cán bộ xã hội phải là người giữ vai trò nòng cốt chính vì thế cần phải nâng cao vai trò của cán bộ làm công tác cho người có công; xây dựng lực lượng tuyên truyền cơ sở có kỹ năng, kinh nghiệm về hỗ trợ để vận động và hướng dẫn người dân, góp phần thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa và chăm sóc người có công, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Nhưng với tính tính cởi mở, hòa đồng thích gần gũi, chia sẻ của một sinh viên như tôi (trên cơ sở nhiều kĩ năng giao tiếp đã được học và. Báo cáo thực tập TN Trường Đại học Khoa học thực hành trước đó: lắng nghe tích cực, bày tỏ ý kiến của bản thân, thâu tóm lại những nội dung và ý kiến của người được phỏng vấn…) đã khích lệ cả hai bên hòa đồng và nhiệt tình hơn trong quá trình trải lòng.

          Kiến nghị

            Báo cáo thực tập TN Trường Đại học Khoa học cộng đồng, vận dụng những phương pháp và kĩ năng của CTXH vào quá trình công tác xã hội ở địa phương trong gian đoạn hiện nay. Địa bàn cũng đang có các chương trình đào tạo cán bộ nguồn để phục vụ lợi ích toàn dân. Báo cáo thực tập TN Trường Đại học Khoa học Người có Công có thể gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống cho nên các chế độ đãi ngộ đối với họ phải kịp thời, hợp lý, vừa đảm bảo được cuộc sống vật chất vừa đảm bảo được cuộc sống tinh thần, đồng thời giúp họ tự lập trong cuộc sống, hoà nhập vào cộng đồng. Phối hợp và huy động sự giúp đỡ của các nước, của các tổ chức trên thế giới trong việc hỗ trợ những người tham gia chiến đấu trong các cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc, bảo vệ đất nước vì nền hoà bình thế giới. Nghiên cứu và ban hành những chính sách hỗ trợ Người có Công phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và tình trạng sức khoẻ của họ. Nhũng chính sách về hỗ trợ việc làm thì cần chú ý đến trình độ học vấn, tay nghề và tình trạng thương tật, bệnh tật, sức khoẻ để có thể hỗ trợ một cách tốt nhất và thiết thực nhất, có như vậy mới phát huy được tính hiệu quả của những chính sách đãi ngộ của Nhà nước ta đối với những cống hiến, mất mát và hy sinh to lớn của những Người có Công.  Đối với cán bộ làm công tác xã hội, nhà nước cần:. - Cần điều chỉnh các chính sách phù hợp nhằm phục vụ người có công nói riêng và toàn dân nói chung. - Cần thường xuyên mở các lớp tập huấn về chuyên ngành công tác xã hội. - Hỗ trợ về tài chính cho nhân viên công tác xã hội, tạo điều kiện cho họ gắn bó lấy nghề công tác xã hội. - Quản lý nguồn vốn và thu hỳt đầu tư nhằm hừ trợ và phục vụ những đối tượng yếu thế trong xã hội. - Xây dựng, củng cố và hoàn thiện chính sách giành cho mọi đối tượng. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc nhằm phục vụ toàn dân.  Đối với lãnh đạo chính quyền địa phương. Báo cáo thực tập TN Trường Đại học Khoa học Huyện cần chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức điều tra, thống kê, rà soát lại đời sống của từng đối tượng chính sách trên địa bàn để có biện pháp và hình thức chăm sóc, giúp đỡ phù hợp. và tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” để tiếp tục dẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa. Mỗi xã, thị trấn cần nhất thiết phải có cán bộ chuyên trách làm công tác Lao động Thương binh và Xã hội, có chế độ đãi ngộ hợp lý đối với những cán bộ đó. Cần tổ chức tuyên truyền sâu rộng nhằm phát động những phong trào quần chúng rộng rãi, đặc biệt là ở cơ sở, phát huy sự sáng tạo của toàn đảng, toàn dân trong việc chăm sóc Người có Công với Cách Mạng, giáo dục động viên những người hưởng chính sách, phát huy vai trò gương mẫu, truyền thống cách mạng tốt đẹp. Đối với cán bộ làm công tác xã hội, địa phương cần:. - Phát huy vai trò của người nhân viên công tác xã hội trong việc kết nối và huy động các nguồn lực. - Có các chính sách hỗ trợ phù hợp với năng lực và trình độ của nhân viên công tác xã hội.  Đối với đối tượng và gia đình đối tượng. Phát huy tinh thần của “Anh bộ đội cụ Hồ ”, ngay cả trong chiến đấu và trong cuộc sống hàng ngày, lấy sự phấn đấu của bản thân nhằm làm tấm gương cho con cháu và các thế hệ mai sau học tập và noi theo. Các thành viên trong gia đình luôn động viên tinh thần Người có Công rằng công lao, đóng góp to lớn của họ đối với nhân dân, đất nước đã được Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương đang cố gắng đền đáp sao cho sự đền đáp đó là xứng đáng nhất dành cho họ. Báo cáo thực tập TN Trường Đại học Khoa học Hiện nay, Đảng và Nhà nước cũng như chính quyền địa phương đang có những nỗ lực và các chính sách dân chủ nhằm hỗ trợ đối tượng và gia đình đối tượng. Báo cáo thực tập TN Trường Đại học Khoa học CÂU HỎI PHỎNG VẤN. Đối tượng: Người có công với cách mạng. Xin Ông/bà cho biết hiện nay Ông/bà có đang được hưởng các chính sách ưu đãi mà nhà nước ban hành giành cho người có công với cách mạng không ạ ? 2. Ông/ bà có thường xuyên đi khám ngoài trạm xá xã bằng thẻ bảo hiểm y tế. Xin Ông/bà cho biết những khó khăn hiện nay gia đình đang gặp phải ạ?. Ông/bà đánh giá như thế nào về hoạt động giành cho người có công với cách mạng?. Ông/bà đánh giá thế nào về tính hiệu quả của các chương trình hoạt động trên?. Đối với việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người có Công và gia đình hiện nay, Ông/bà có ý kiến đóng góp gì để nâng cao chất lượng các chính sách hỗ trợ và để các chương trình trên hiệu quả hơn. Theo ý kiến của Ông/bà, có cần triển khai thêm các chính sách nào không để hỗ trợ cho người có công nữa hay không?. Đối tượng: Các cán bộ tham gia thực hiện chính sách giành cho người có công. 1) Cô/ bác cho cháu hỏi hàng tháng có nhiều Người có Công đến đây khám bệnh không ạ?. 2) Cô/ bác có thể cho cháu biết hình thức cấp phát thuốc giành chođối tượng là người có công với cách mạng?. 3) Ngoài chế độ do bảo hiểm chi trả ra thì các cụ có được hưởng chế độ chăm sóc y tế đặc biệt nào nữa không cô ?. Báo cáo thực tập TN Trường Đại học Khoa học 4) Vậy cô đánh giá thế nào về chính sách nhà nước giành cho Người có Công. 5) Nếu có thể, cô có đánh giá gì về thực trạng sức khỏe của thương bệnh binh của địa phương mình không ạ?. 6) Cô có đề xuất gì về việc thực hiện các chính sách giành cho người co công không ạ?. 7) Thực trạng của việc thực hiện chính sách giành cho người có công với cách mạng hiện nay gặp những khó khăn gì không ạ?. Trả lời: Cá nhân cô hy vọng nhà nước sẽ đầu tư về cơ sở vật chất, hạ tầng, các chương trình chăm sóc sức khỏe người dân cho các trạm y tế xã để công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân được thực hiện tốt hơn, hỗ trợ người dân giảm bớt chi phí và công sức đi khám chữa bệnh.

            Thời gian kết thúc

            Trả lời: Cô nghĩ nhà nước cần đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất y tế và cần có nhiều lớp đào tạo nghiệp vụ tư nhân để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ tốt hơn nhằm phục vụ tất cả mọi người một cách hiệu quả hơn. Trả lời: Để được hưởng chế độ giành cho NCC thì hồ sơ cần có một số giấy tờ cần thiết gồm: Lý lịch quân nhân; Quyết định phục viên, xuất ngũ; Giấy tờ xác nhận hoạt động ở chiến trường; Giấy chuyển thương, chuyển viện, giấy điều trị ( cần đi giám định tỷ lệ thương tật nếu đối tượng là thương binh, bệnh binh);.

            Thành phần tham gia

            Nội dung phỏng vấn

            Câu 6: Đối với việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người có Công và gia đình hiện nay, Ông/bà có ý kiến đóng góp gì để nâng cao chất lượng các chính sách hỗ trợ và để các chương trình trên hiệu quả hơn?. Câu 7: Theo ý kiến của Ông/bà, có cần triển khai thêm các chính sách nào không để hỗ trợ cho người có công nữa hay không?.