MỤC LỤC
Các rào cản này có nhiều hình thức khác nhau: lệ phí sân bay cao, hạn chế số tiền tối đa mà một công dân có thể mang ra nước ngoài và trong nhiều trường hợp thủ tục xin cấp Visa phức tạp cũng như chi phí xin Visa cao cũng làm nản chí khách du lịch nước ngoài. Trong đó Việt Nam được xem là một quốc gia có lượng khách quốc tế tăng cao nhất (17,3%) kế đó là Trung Quốc (12,8%); Thái Lan (8,6%)..Riêng về vận chuyển hàng hoá do các yêu cầu về kỹ thuật các hãng hàng không của khu vực này vẫn chưa dành được thị phần cao.
Còn ở Việt Nam do đồng tiền mất giá ít hơn so với đồng tiền với các nước khác trong khu vực nên giá cả ở Việt Nam đắt hơn vì đồng tiền Việt Nam chỉ mất giá khoảng 14% trong khi đồng tiền các nước khác mất giá hơn rất nhiều cũng là một yếu tố làm giảm lượng khách du lịch đến Việt Nam, đó là một thách thức rất lớn đối với vận tải hàng không Việt Nam hiện nay. Trong cuộc họp báo tại Tokyo cuối tháng 2 năm 1998 nhân chuyến thăm Nhật Bản, ông Pierre Jeaniot Tổng giám đốc IATA nói rằng cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế hiện nay tại Châu Á buộc các hãng hàng không phải cắt giảm hơn 30 triệu lượt hành khách chuyên chở trong các dự báo đưa ra trước đây của họ về lượng hành khách đi lại bằng máy bay vào năm 2001.
Thu chi NSNN đã đảm bảo được giá trị thực, đáp ứng đủ nguồn để nhà nước tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên và đột xuất đảm bảo an ninh quốc phòng duy trì hoạt động bình thường của bộ máy quản lý hành chính Nhà nước từng bước tăng cường ngân sách giáo dục đào tạo khoa học công nghệ và môi trường theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII tăng chi đầu tư phát triển và XDCB, củng cố tiềm lực tài chính Nhà nước. Do đó mục tiêu chiến lược của ngành hàng không dân dụng Việt Nam trong thời gian tới là nhanh chóng hiện đại hoá ngành hàng không dân dụng Việt Nam theo hướng tăng cường đầu tư đồng bộ xây dựng cơ sở vật chất và con người, nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các loại dịch vụ hàng không bảo đảm an toàn có hiệu quả, góp phần đắc lực phục vụ chính sách phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế của Nhà Nước, xây dựng hàng không dân dụng Việt Nam trở thành một trong những ngành kinh tế chủ lực của Nhà Nước.
Chính vì những đặc điểm riêng có này vận tải hàng không có số lượng hành khách cũng như hàng hoá vận chuyển thấp hơn nhiều so với các phương thức vận chuyển khác nhưng lại có nguồn thu nhập lớn hơn rất nhiều và chiếm lĩnh một bộ phận hành khách cũng như hàng hoá mà các phương thức vận tải khác không thể xâm chiếm được. Vận tải hàng không có thể vận chuyển nhanh chóng những hàng hoá và vật phẩm cần thiết chi viện cho những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số kém phát triển để những vùng đó có điều kiện phát triển kinh tế. Ngoài ra ngành hàng không còn là một ngành thu ngoại tệ đáng kể không chỉ qua việc thu từ vé máy bay và các dịch vụ liên quan đến chuyên chở mà còn thông qua các dịch vụ phục vụ việc ăn ở, đi lại của.
Xuất phát từ đặc điểm của phương thức vận tải hàng không là có vận tốc cao, tốn ít thời gian, không thể chở những hàng hoá quá cồng kềnh, không thể chở hàng hoá khối lượng quá lớn mà chỉ có thể chuyên chở các loại hàng hoá tươi sống (bảo quản trong thời gian ngắn) như: thuỷ sản, hải sản, rau quả ..; các loại hàng hoá chế biến và chế biến cao (liên quan đến vấn đề thời vụ, mẫu mã, kiểu cách, đồ dễ hỏng ..) như thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, điện tử và linh kiện máy tính, phần. Thực hiện chính sách đẩy mạnh các quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa phương hoá và đa dạng hoá đồng thời tích cực tham gia vào quá trình liên kết hòa nhập về kinh tế trên phạm vi khu vực và quốc tế, hãng hàng không quốc gia đang thực hiện một chiến lược nhanh chóng cập nhật trình độ quốc tế về mọi phương diện với mục tiêu trở thành một hãng hàng không quốc tế hiện đại có tầm cỡ khu vực. WMO (Tổ chức khí tượng thế giới) nâng cấp trang thiết bị và đào tạo cán bộ về khí tượng hàng không trong suốt thời gian từ năm 1980 – 1984, thông qua các đề án khu vực, ICAO dành cho Việt Nam nhiều học bổng để đào tạo nhiều cán bộ chuyên môn trong các lĩnh vực: quản lý bay, vận tải thương mại, quản lý sân bay, kỹ thuật tàu bay..ICAO đã cử các chuyên gia vào giúp Việt Nam thực hiện Đề án VIE 88/023 (1988 – 1991): kế hoạch phát triển tổng thể hàng không dân dụng Việt Nam.
Chiến lược phát triển kinh doanh vận tải hàng không của Tổng công ty Hàng không Việt Nam cho đến năm 2010 là nhằm xây dựng một hãng hàng không Việt nam hiện đại, có tầm cỡ quốc tế ngang tầm với các hãng hàng không trong khu vực, được ưa chuộng, hoạt động kinh doanh không ngừng phát triển một cách lành mạnh và có hiệu quả thông qua khai thác triệt để các ưu thế của chính sách mở cửa, hội nhập của Đảng và Nhà nước;. Chiến lược phát triển trên cơ sở chi phí thấp thông qua tiêu chuẩn hoá hệ thống sản phẩm cung ứng, tiêu chuẩn hoá hệ thống khai thác và cung ứng dịch vụ, hợp lý hoá hệ thống điều hành quản lý, tối ưu hoá sử dụng phương tiện tài sản, nâng cao năng suất lao động và hiệu suất kinh doanh nhằm tạo ưu thế cạnh tranh về giá cả, hướng tới các luồng hàng với số lượng lớn hơn.
Tải trên các chuyến bay liên doanh với KE và OZ từ thành phố Hồ Chí Minh vào các ngày thứ tư, năm, bảy với tổng tải là 06 tấn được sử dụng khá tốt, tuy nhiên tải từ các hợp đồng SPA với All Nippon Airways qua Hongkong và với UPS qua Taipei hiện vẫn chưa được Ban Kế hoạch – Tiếp thị Hàng hoá xây dựng thành sản phẩm tiêu chuẩn vì vậy việc đặt chỗ qua hai điểm này hoàn toàn không chắc chắn. Với một tốc độ phát triển 10% liên tục trong những năm tới đây chúng ta cũng phải mất 16 năm để đạt quy mô về số khách (12 triệu), mất 28 năm để đạt quy mô về sản lượng (54 tỷ HK – km), mất 26 năm để đạt quy mô của một hãng hàng không trung bình trong khu vực mà chúng ta vẫn xem thường hiện nay là Philippine Airlines (vào thời điểm giữa năm 1998 trước khi ngừng hoạt động). Để hoàn thiện hơn trong tương lai Vietnam Airlines phải không ngừng nâng cao hiệu quả tiêu chuẩn phục vụ cũng như trang thiết bị phục vụ lên ngang tầm quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu của hành khách ngày một tốt hơn, cạnh tranh với các hãng hàng không trên thế giới giành các nguồn hàng chuyên chở để góp phần phát triển thương mại Việt Nam.
* Bên cạnh đội máy bay chở khách hiện đại hàng không Việt Nam cũng phải tính đến việc xây dựng đội máy bay chở hàng chuyên dụng khai thác các thị trường vận tải hàng hoá có nhu cầu lớn như trục Bắc – Nam với các mặt hàng hoa quả, hải sản, đồ điện tử và hàng may sẵn..Việc vận tải hàng hoá bằng cách tận dụng chỗ trống của máy bay chở khách là tương đối hợp lý về kinh tế trong điều kiện hiện nay nhưng bộc lộ nhiều nhược điểm như gây ô nhiễm khoang hành khách, hạn chế mở rộng chủng loại hàng chuyên chở..Đây là một yếu tố mang tính quyết định đối với mục tiêu mở rộng buôn bán thông qua ngành hàng không. - Cần có chính sách ưu đãi đối với sự phát triển của ngành hàng không về vốn ngân sách, sử dụng viện trợ Chính phủ (ODA); miễn giảm thuế, thu ngân sách để ngành hàng không có vốn đầu tư ban đầu và đầu tư lại có điều kiện đổi mới máy bay, trang thiết bị, đào tạo nhân lực để dần dần ngành hàng không tự mình đứng vững, có khả năng cạnh tranh tự do, không nhất thiết phải duy trì sự độc tôn như hiện nay nữa. - Liên minh cung ứng khí tài kỹ thuật và bảo dưỡng sửa chữa máy bay, lựa chọn các đối tác có sử dụng các loại máy bay và phương tiện kỹ thuật khác gần tương tự như Vietnam Airlines để đàm phán và thiết lập các liên minh về kho khí tài và động cơ dùng chung nhằm giảm giá trị dự trữ kho, đáp ứng các yêu cầu cung ứng khẩn cấp, đồng thời liên minh dài hạn về sửa chữa, đại tu máy bay.