Ảnh hưởng của cây che phủ đến năng suất ngô và đặc tính đất trên đất dốc tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu cây che phủ trong sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam

Đối với vùng núi, trình độ sản xuất của đồng bào còn hạn chế nên sản Đối với vùng núi, trình độ sản xuất của đồng bào còn hạn chế nên sản xuất ngô nói riêng và các loại cây trồng khác nói chung đầu tư chăm bón thấp, xuất ngô nói riêng và các loại cây trồng khác nói chung đầu tư chăm bón thấp, chủ yếu dựa vào độ phì nhiêu của đất đai, canh tác lâu ngày dẫn tới đất đai bị chủ yếu dựa vào độ phì nhiêu của đất đai, canh tác lâu ngày dẫn tới đất đai bị thoái hoá, nhất là khu vực có độ dốc lớn. Đối với những nương rẫy mà đất còn tơi xốp, không cần cày bừa, chỉ nhổ sạch cỏ dại nhưng không đốt cỏ dại mà cùng với cây cần cày bừa, chỉ nhổ sạch cỏ dại nhưng không đốt cỏ dại mà cùng với cây trồng vụ trước và các loại vật liệu thực vật mang đến để che phủ bổ sung cho trồng vụ trước và các loại vật liệu thực vật mang đến để che phủ bổ sung cho kín mặt đất. Trên các vùng đất có độ dốc tươngTrên các vùng đất có độ dốc tương đối lớn thì vật liệu che phủ dễ bị nước mưa cuốn trôi, vì vậy, nên trồng các đối lớn thì vật liệu che phủ dễ bị nước mưa cuốn trôi, vì vậy, nên trồng các hàng cây bụi lớn theo các đường đồng mức cách nhau 6 - 7 mét để giảm dòng hàng cây bụi lớn theo các đường đồng mức cách nhau 6 - 7 mét để giảm dòng chảy và giữ không để vật liệu che phủ bị trôi xuống dốc.

Biện pháp canh tác ngô nương có che phủ bằng xác hữu cơ không chỉ hạn chế được trôi rửa, thoái hóa đất mà còn cho năng xác hữu cơ không chỉ hạn chế được trôi rửa, thoái hóa đất mà còn cho năng suất cây trồng tương đối cao nhờ được tăng độ mùn và các chất dinh dưỡng suất cây trồng tương đối cao nhờ được tăng độ mùn và các chất dinh dưỡng cho đất từ thảm thực vật che phủ, đất được giữ độ ẩm tốt. Biện pháp canh tác này cũng phù hợp với trình độ sản xuất của đồng bào bởi ít đầu tư thâm canh mà nhờ phù hợp với trình độ sản xuất của đồng bào bởi ít đầu tư thâm canh mà nhờ vào sự phân hủy tự nhiên của thảm thực vật che phủ để tạo độ mùn và độ tơi vào sự phân hủy tự nhiên của thảm thực vật che phủ để tạo độ mùn và độ tơi xốp cho đất. Vai trò của cây phân xanh phủ đất (đối với nền nông nghiệp sinh thái bền vững trên đất dốc cây lương thực nói chung và cây ngô nói riêng thể hiện ở chỗ: tạo một lớp phủ nhanh chóng bảo vệ đất chống xói mòn và dòng chảy trên mặt, giữ dinh dưỡng khỏi trôi theo chiều sâu và kéo dinh dưỡng dưới sâu lên tầng canh tác, bổ sung vào chất lượng dinh dưỡng cây trồng đáng kể, đặc biệt là đạm (từ 200 - 300kgN/ha) và kali (300 - 500kg/ha), chống giữ chặt lân.

Lạc dại luôn luôn xanh tốt, ra hoa màu vàng quanh năm nên có thể trồng làm thảm trang trí ở các công viên, đường phố, công sở… vừa có tác dụng tạo cảnh quan đẹp, vừa để bảo vệ môi trường sinh thái rất tốt.Một số nghiên cứu ở viện đã chỉ ra, nhờ có lạc dại trồng xen trong các nương ngô mà đất được giữ ẩm tốt, không bị xói mòn, rửa trôi như trước, đỡ được công làm cỏ và cuối cùng là sản lượng ngô thu hoạch được nhiều hơn so với trước. Năm 2005, trong khuôn khổ của Dự án Đa dạng hóa nông nghiệp, hướng tới chương trình canh tác bền vững, Trung tâm NCNNDH Nam Trung bộ (nay là Viện NCNNDH Nam Trung bộ) đã trình diễn mô hình trồng đậu tương ĐT12 xen cây ngô trên đất đỏ bazan thuộc xã Ia Phang, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.Với giống ngô lai 171 (của Cty Monsanto) trên đất đỏ bazan, trồng trong điều kiện nắng hạn, không được tưới tiêu.

Bảng 2.6: Tác động của các biện pháp khác nhau đến dòng chảy bề mặt Nước
Bảng 2.6: Tác động của các biện pháp khác nhau đến dòng chảy bề mặt Nước

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    - Bón phân: Theo quy trình kỹ thuật được áp dụng theo quy trình của Viện nghiên cứu ngô Trung ương. + Mọc đến 3 lá: Dặm cây thường xuyên, kiểm tra đồng ruộng, gặp mưa xới nhẹ. + Khi cây 3 - 5 lá tiến hành tỉa định cây kết hợp xới phá váng, nhổ cỏ đồng thời bón thúc lần một.

    + Thu hoạch khi thân, lá và lá bi khô vàng, chân hạt hình thành sẹo đen. - Chiều cao cây (cm): Đo sau khi ngô trỗ cờ 2 tuần, đo từ mặt đất đến điểm phân nhánh bông cờ đầu tiên. - Chiều cao đóng bắp (cm): Đo trước thu hoạch 1 tuần, đo từ mặt đất đến đốt mang bắp trên cùng.

    - Chiều dài bắp (cm): Đo khoảng cách giữa hai đầu mút của hàng hạt dài nhất (đo trên 10 bắp thứ nhất). - Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng có trên một bắp, một hàng được tính khi 50% số hạt so với hàng dài nhất trên bắp. - Khối lượng bắp tươi/ô (kg): cân khối lượng bắp trên ô (cộng thêm khối lượng của bắp lấy mẫu ở 3 lần nhắc lại).

    Đếm số loài cỏ dại xuất hiện trong mỗi lần lấy mẫu, ép mẫu để phân loại. - Lượng đất xói mòn được sử dụng mương hứng đất ở các ô thí nghiệm, hàng thỏng theo dừi cõn khối lượng đất bị xúi mũn. - Số liệu được xử lý bằng phương pháp trung bình số học và xử lý thống kê bằng phần mềm IRRISTAT.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Kết quả nghiên cứu trồng cây che phủ trong canh tác ngô 1. Khả năng sinh trưởng và phát triển của cây ngô

    Như vậy ở tất cả các công thức có sự kết hợp cây che phủ là cây trồng xen đều có kết quả về chiều cao đóng bắp và chiều cao cuối cùng cao hơn hẳn so với đối chứng (không trồng cây che phủ). Do ở các thời kì này cây ngô và các cây trồng xen nhất là cây lạc trồng xen đã đạt được độ che phủ tối đa, điều này sẽ làm hạn chế được rất lớn sự xói mòn đất, giữ ẩm, hạn chế sự phát sinh phát triển và cạnh tranh dinh dưỡng của cỏ dại. Cho nên, việc áp dụng biện pháp kết hợp che phủ đất trong canh tác ngô trên đất dốc, đã thể hiện được ưu thế hơn hẳn so với cách làm truyền thống của nông dân địa phương về số lá chiều, chiều cao đóng bắp và chiều cao cuối cùng.

    Qua biểu đồ trờn ta cũng thấy rừ sự ảnh hưởng của cõy che phủ là cõy trồng xen (Lạc, Đậu Đen, Đậu tương, cốt khớ) đến cỏc cụng thức là rừ rệt. Cỏ dại có thể xuất hiện trong suốt chu kì sinh trưởng cây trồng và là một trong những nguyên nhân góp phần làm giảm năng suất cây trồng, vì vậy. Tuy nhiên, việc phòng trừ cỏ dại nếu không phù hợp sẽ gây hại đến môi trường sinh thái, làm tăng chi phí sản xuất do sử dụng không đúng liều lượng và không đúng cách.

    Vì ở các công thức có che phủ, nhờ có lớp thực vật che phủ đã làm đất giảm rất rừ số loài và mật độ cỏ dại xuất hiện trờn đồng ruộng. Vậy trồng cây che phủ trong canh tác ngô trên đất dốc là rất cần thiết vì nú cú hiệu quả rừ ràng và cú tỏc dụng, giảm lượng đất rửa trụi rừ rệt. Các yếu tố cấu thành năng suất là yếu tố quan trọng nhất quyết định năng suất cuối cùng của cây trồng, nó thể hiện mối quan hệ chặt chẽ đến năng suất cây trồng.

    Số liệu bảng 4.4 cho thấy: Các yếu tố cấu thành năng suất của các công thức có biến động khác nhau, số bắp trên cây không chịu ảnh hưởng của các nhân tố thí ngiệm (do các nhân tố phi thí ngiệm gây ra). Như vậy, trồng ngô trên đất dốc kết hợp trồng cây che phủ là cây trồng xen năng suất đó tăng rừ rệt so với cỏch làm truyền thống của nụng dõn. Nếu lượng sinh khối này được giữ lại trên đồng ruộng sẽ rất có ích cho việc bảo vệ đất, tăng độ ẩm đất, tăng độ phì đất… điều này đặc biệt có ý nghĩa khi canh tác trên đất dốc.

    Như vậy tổng khối lượng chất phủ ở công thức 4 là lớn nhất đem lại hiệu quả chất phủ cao nhất trong tất cả các công thức, đạt được khối lượng chất phủ la 13 tấn/ha. Việc kết hợp che phủ và cây trồng xen để trồng ngô đã cho những kết quả tốt về các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây ngô, các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất thông qua khả năng giữ ẩm đất, kiểm soát cỏ dại, chống xói mòn. Đồng thời các công thức có trồng cây che phủ thì có thêm chi phí và chăm sóc cây trồng xen lên tổng chi phí cũng cao hơn đối chứng (không trồng cây trông xen) từ 2,1 đến 3,1 triệu đồng/ha.

    Bảng 4.1: Chiều cao cây ngô qua các thời kì sinh trưởng Công thức
    Bảng 4.1: Chiều cao cây ngô qua các thời kì sinh trưởng Công thức