Hợp tác giữa Việt Nam và ASEAN: Nguyên tắc hoạt động

MỤC LỤC

Nguyên tắc hoạt động

-Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài;. Nguyên tắc điều phối hoạt động: Có 3 nguyên tắc chủ yếu là nguyên tắc nhất trí, nguyên tắc bình đẳng và nguyên tắc 6-X. -Nguyên tắc nhất trí (consensus): Mọi quyết định về các vấn đề quan trọng chỉ được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua.

Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình đàm phán lâu dài, nhưng đảm bảo được lợi ích quốc gia của tất cả các nước thành viên. Để tránh gây ảnh hưởng, có những vấn đề sẽ được thực hiện theo nguyên tắc nhất trí toàn bộ, nhất trí tương đối và nhất trí tuyệt đối. -Nguyên tắc bình đẳng: thể hiện trên hai mặt, thứ nhất là các nước ASEAN, không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ đóng góp cũng như chia sẻ quyền lợi; thứ hai, họat động của tổ chức ASEAN được duy trì trên cơ sở luân phiên, các chức chủ tọa các cuộc họp ASEAN từ cấp chuyên viên đến cao cấp, cũng như địa điểm cho các cuộc họp đều phân đều cho các nước thành viên trên cơ sở luân phiên theo vầ A, B, C của tiếng Anh.

-Nguyên tắc 6-X: được thỏa thuận tháng 02/1992 theo nguyên tắc này, một dự án hoặc kế hoạch chung của ASEAN nếu 2 hoặc nhiều nước ASEAN chấp nhận thực hiện, thì cứ tiến hành trước dự án chứ không đợi tất cả các nược thành viên thực hiện mới tiến hành. Bên cạnh đó còn có một số nguyên tắc dần hình thành, tuy không thành văn nhưng mọi người đều hiểu và tôn trọng áp dụng.

Quan hệ hợp tác trong khối ASEAN

Hợp tác chính trị và an ninh

-Vào ngày 27/11/1971 các bộ trưởng ngoại giao kí Tuyên bố Khu vực hòa bình, tự do, trung lập - Zone of Peace, Freedom and Neutrality (ZOPFAN) Declaration. -Vào ngày 15/12/1995, tai Hội nghị cao cấp lần thứ 15 tại Bangkok, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á Phi Hạt nhân - Treaty on the Southeast Asia Nuclear Weapon-Free Zone (SEANWFZ). Các nước ASEAN đã hợp tác thành lập Hội Đông tối cao Campuchia dưới sự trợ giúp của Liên Hợp Quốc để thực hiện các biện pháp mang lại hòa bình cho Campuchia.

Vào đầu thập niên 1990, khi Liên Xô sụp đổ, chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều vấn đề chính trị quân sự khác nhau xuất hiện, mâu thuẫn và xung đột xảy ra rộng khắp thế giới, các nước ASEAN nhận thấy cần xây dựng một cơ chế để tăng cường sự đối thoại hiểu biết giữa các quốc gia ASEAN và giữa ASEAN với các nước khác để đối mặt với tình hình mới. Cuộc họp Bộ trưởng lần thứ 27 cũng đã khẳng định "ARF sẽ trở thành một diễn đàn tư vấn có hiệu quả ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhằm thúc đẩy đối thoại cởi mở về hợp tác an ninh và chính trị ở khu vực. Trong bối cảnh đó, ASEAN nên làm việc với các đối tác của ARF để xác lập các mối quan hệ có tính xây dựng và dự đoán được ở châu Á Thái Bình Dương".

10 nước đối tác đối thoại của ASEAN (bao gồm Úc, Canada, Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc, Nga và Hoa Kỳ), một quan sát viên của ASEAN (Papua New Guinea), cùng với Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Mông Cổ và Pakistan. Hai cuộc họp khác của Nhóm hỗ trợ liên ngành khác của ARF về các Biện pháp xây dựng lòng tin (ISG on CBMs) cũng được tổ chức hàng năm ở cấp quan chức, được điều hành bởi một nước thành viên ASEAN và một nước không phải là thành viên của ASEAN.

Hợp tác kinh tế

-Ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp giữa TKK ASEAN và Bộ trưởng Nông Nghiệp CHND Trung Hoa năm 2002 ( Memorandum of Understanding Between the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) Secretariat and the Ministry of Agriculture of the People’s Republic of China on Agricultural Cooperation, Phnom Penh, 2 November 2002). Ngoài ra còn có 2 gói cam kết bổ sung trong lịch vực tài chính (the second and third Package of Commitments of Financial Services under the AFAS) được kí kết bởi các Bộ trưởng Tài chính ASEAN và 2 gói bổ sung về lịch vực vận tải hàng không (the Fourth and Fifth Packages of Commitments on Air Transport Services under the AFAS) được Bộ trưởng giao thông các nước kí kết. Trong đó, Bản dự thảo Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community Blueprint ) tại Hội nghị cấp cao các nhà lãnh đạo ASEAN lần thứ 13 tại Singapore đã đề xuất thực hiện những bước cơ bản tiếp theo để tự do hóa hoàn toàn lĩnh vực dịch vụ trước 2015.

Chương trình nổi bật đầu tiên của ASEAN trong lĩnh vực tài chính ngân hàng là thỏa thuận trao đổi (Swap Arrangment) giữa các ngân hàng trung ương và các cơ quan tiền tệ ASEAN được kí kết tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 2 (1977) nhằm cung cấp kịp thời các khoản tín dụng quanh tế ngắn hạn cho các nước thành viên đang gặ hó khăn tong thanh toán quốc tế. • Thứ hai, là xét duyệt công bằng (Peer review), cung cấp một diễn đàn, trong đó các Bộ trưởng tài chính ASEAN có thể trao đổi các quan điểm và thông tin về những phát triển tại các nền kinh tế trong nước, bao gồm các cả biện pháp chính sách đã được thực hiện và tiến trình cải cách cơ cấu. AEC là mục tiêu cuối cùng của tiến trình hội nhập kinh tế như đã được phác thảo trong Viễn cảnh ASEAN 2020 và Đồng thuận Bali II (Bali Concord II) nhằm thiết lập một thị trường thống nhất và một nền tảng sản xuất được đặc trưng bằng sự luân chuyển tự do hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và các luồng vốn.

Tuân theo lộ trình này, các cách tiếp cận và các mốc phát triển cần được xác định trong các lĩnh vực được cho là có tính quyết định đối với sự hội nhập về tiền tệ và tài chính, đó là: (a) Phát triển thị trường vốn; (b) Tự do hoá tài khoản đầu tư; (c) Tự do hoá các dịch vụ tài chính; (d) Hợp tác tiền tệ ASEAN. Sự hợp tác về tiền tệ trong ASEAN sẽ tiến đến xem xét khả năng ký kết các thoả thuận về tiền tệ, bao gồm cả một hệ thống thanh toán tiền tệ ASEAN phục vụ cho trao đổi hàng hoá địa phương nhằm làm giảm nhu cầu thanh toán bằng đồng đôla và giúp đẩy mạnh sự ổn định của các đồng tiền trong khu vực, ví dụ như là có thể thiết lập một nền thương mại bên trong khu vực ASEAN sử dụng các đồng tiền khu vực.