MỤC LỤC
Đây là những công cụ quan trọng mà doanh nghiệp có thể sử dụng để bước đầu nhận biết một biện pháp kỹ thuật có tuân thủ WTO hay không để từ đó có biện pháp khiếu nại, khiếu kiện hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của mình. Trong các quy định về vệ sinh và an toàn cho người tiêu dung thì giấy chứng nhận tiêu chuẩn xác định tình trạnh nguy hiểm HACCP là một quy định bắt buộc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu cần tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt GMP – Good Manufacturing Practice – đòi hỏi người công nhân, nhà máy, các phương tiện chế biến, đồ chứa, nguồn nước phải đảm bào an toàn vệ sinh.
• Đảm bảo nguyên tắc tương đương và công nhận lẫn nhau (với các nước khác);. Đây là những công cụ quan trọng mà doanh nghiệp có thể sử dụng để bước đầu nhận biết một biện pháp kỹ thuật có tuân thủ WTO hay không để từ đó có biện pháp khiếu nại, khiếu kiện hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của mình. Trong các quy định về vệ sinh và an toàn cho người tiêu dung thì giấy chứng nhận tiêu chuẩn xác định tình trạnh nguy hiểm HACCP là một quy định bắt buộc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu cần tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt GMP – Good Manufacturing Practice – đòi hỏi người công nhân, nhà máy, các phương tiện chế biến, đồ chứa, nguồn nước phải đảm bào an toàn vệ sinh. 5 Vai trò và hạn chế của các rào cản kỹ thuật đối với quốc gia, doanh nghiệp 5.1 Vai trò. các nguyên liệu gây nguy hiểm để sản xuất sản phẩm, ghi nhãn chính xác về hàm lượng, trọng lượng và con số đo lường chính xác v.v..). • Các biện pháp bảo vệ môi trường: Hiện nay vấn đề về môi trường đang được các nước công nghiệp ngày một quan tâm hơn liên quan đến phế thải và yêu cầu cần tái chế, điều này dẫn đến việc tăng chi phí của các nhà sản xuất. Các qui định để bảo vệ công chúng, người tiêu dùng hoặc để cung cấp dữ liệu phục vụ cho việc kiểm soát chất lượng, như các thông số ghi trên nhãn mác sản phẩm, các quy định về chất lượng của sản phẩm khi đưa ra thị trường sẽ giúp các cơ quan kiểm soỏt được rừ rang hơn khi hàng húa nhập khẩu thụng quan.
Đặc biệt, ở một số nước phát triển, việc buôn bán các sản phẩm từ một số động vật cũng có những quy định cụ thể, như ngà voi hoặc dược phẩm lấy từ động vật cũng bị cấm. Việc đưa ra rào cản kỹ thuật quy định về khí thải từ xe ôtô, các biện pháp an toàn về vận chuyển các nguyên liệu gây nguy hiểm và việc tạo ra các nguyên liệu gây hại cho môi trường như chlorofluorocarbon (CFC’s). • Việc từng bước tiếp cận và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế cũng tạo cho các doanh nghiệp nội địa sức ép phải cải tiến, nâng cao trình độ quản lý, công nghệ, tăng cường khả năng tiếp cận thị trường mới cho sản phẩm công nghiệp….
Đối với các nước đang phát triển nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam nói riêng, việc tìm ra các yêu cầu về quy định kỹ thuật tại các thị trường xuất khẩu, nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất phù hợp với các quy định này và cung cấp sản phẩm thực sự đáp ứng được các quy định của thị trường toàn cầu là rất mất thời gian và tốn thêm nhiều chi phí. Hiện nay, các doanh nghiệp chỉ có thể chọn một hoặc hai thị trường chính và sản xuất các sản phẩm của mình phù hợp với các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật của những thị trường đã chọn lựa đó. Một nguyên nhân nữa góp phần tạo nên các rào cản đối với các sản phẩm công nghiệp, đó là sự hạn chế trong việc cập nhật các quy định về tiêu chuẩn mới được thay đổi ở những nước mà doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu.
• Quy trình tiếp cận các thông tin mới nhất về biện pháp kỹ thuật của các nước tốn nhiều thời gian, chi phớ của doanh nghiệp trong việc theo dừi, tỡm hiểu, tiến hành thực hiện… đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nước nông nghiệp chậm phát triển. • Việc răm rắp tuân thủ các biện pháp này đôi khi đòi hỏi những thay đổi quan trọng không chỉ đối với hàng hoá thành phẩm xuất khẩu mà cả quá trình nuôi trồng, khai thác nguồn nguyên liệu, quy trình chế biến, đóng gói, vận chuyển sản phẩm. Nghiêm trọng hơn, trong một số trường hợp, nếu việc vi phạm xuất hiện quá nhiều và khó kiểm soát, nước nhập khẩu có thể tăng cường các biện pháp kiểm soát hoặc thậm chí cấm nhập khẩu hàng hoá tương tự từ tất cả các doanh nghiệp của nước xuất khẩu liên quan (dù một số doanh nghiệp không vi phạm) do ảnh hưởng dây chuyền.
Bất cứ loại vải hay lụa nào được sản xuất ra trên cơ sở hai hay nhiều loại sợi mà một trong các loại ấy chiếm tối thiểu 85% tổng trọng lượng thì trên mã hiệu có thể đề tên loại sợi đó kèm theo tỷ lệ về trọng lượng, hoặc đề tên của loại sợi đó kèm tỷ lệ tối thiểu 85%, hoặc ghi cấu thành chi tiết của sản phẩm. Gần 200 hóa chất bị cấm nhập lẫn sử dụng trong ngành dệt may và da giày, việc thực hiện đăng ký hóa chất đang gây lúng túng rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ do việc tìm hiểu các quy định và thủ tục cụ thể rất khó bởi các doanh nghiệp không biết cách xác định hóa chất trong sản phẩm của mình như thế nào mới đúng. Da giày Việt Nam xuất khẩu sụt giảm, đặc biệt là vào thị trường EU, do một phần nguyên nhân là do tác động của việc đánh thuế chống bán phá giá giày mũ da của Việt Nam nhập khẩu vào EU cũng như việc bãi bỏ chế độ ưu đãi thuế quan (GSP) đối với tất cả sản phẩm giày Việt Nam nhập vào thị trường này (tuy nhiên, EC đã ngừng áp thuế chống bán phá giá da giày Việt Nam từ cuối tháng 3/2011 là một tín hiệu đáng mừng cho ngành công nghiệp da giày Việt).
Trong điều kiện hiện nay, trớc tình trạng các doanh nghiệp của các nớc đang phát triển đang phải đối đầu với những đòi hỏi chứng nhận phù hợp với những yêu cầu về chất l- ợng, môi trờng, vệ sinh và an toàn thực phẩm đợc quy định trong các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật đông thời cũng là rào cản của các nớc phát triển, việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế đã trở thành yêu cầu bắt buộc cho các doanh nghiệp nếu muốn bớc chân vào các thị trờng này. Có thể nói hiện nay, việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lợng quốc tế đã trở nên phổ biến và là một một điều kiện không thể thiếu cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ví dụ nh: giấy chứng nhận ISO 9000 đợc xem là “ngôn ngữ đảm bảo chữ tín” về chất lợng giữa các doanh nghiệp, ISO 14000 đợc coi là tấm “hộ chiếu xanh” cho hàng hoá và HACCP là một tiêu chuẩn bắt buộc đối với thực phẩm để xuất khẩu sang thị trờng các nớc phát triển. Ví dụ nh trong Hiệp định của WTO về rào cản kỹ thuật trong thơng mại có điều khoản 11 về trợ giúp kỹ thuật cho các thành viên khác quy định các thành viên khi đợc yêu cầu phải t vấn, trợ giúp kỹ thuật cho các thành viên khác là các nớc đang phát triển trong việc soạn thảo các quy định kỹ thuật, thành lập cơ quan tiêu chuẩn hoá hay tham gia vào các cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc tế…Các nớc đang phát triển khi tham gia Hiệp định này còn đợc hởng sự đối xử đặc biệt u.
Hiệp định hợp tác trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá, đo lờng và chứng nhận, Hiệp định thừa nhận lẫn nhau các kết quả chứng nhậnvà thử nghiệm với Liên bang Nga, Trung Quốc, Ucraina… Việt Nam cũng đang trên đờng gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO, từ đó sẽ trở thành thành viên của các Hiệp định của tổ chức này về tiêu chuẩn, chất lợng và về rào cản kỹ thuật nh HIệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại và Hiệp định về vệ sinh và các biện pháp vệ sinh thực phẩm. Sau đó các cơ quan này sẽ tuyên truyền, giới thiệu cho các doanh nghiệp biết về các quy định cũng nhu tiêu chuẩn đó, giúp các doanh nghiệp có sự hiểu biết tốt hơn về những quy định, tiêu chuẩn mà các mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp mình sẽ phải thỏa mãn khi xuất hàng sang từng thị trường cụ thể, nhất là những thị trường xuất khẩu chiến lược của ta như EU, Nhật, Mỹ, Singapore… Các cơ quan chuyên trách này nên tổ chức các buổi hội thảo, tuyên truyền định kỳ về rào cản kỹ thuật của các thị trường và có những thông báo bổ sung cần thiết cho các doanh nghiệp khi các nước thay đổi, bổ sung các quy định, tiêu chuẩn.