MỤC LỤC
Trong đó, các ngànhcó công nghệ cao (nh công nghệ tự động, công nghệ chính xác, công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và nguyên liệu tái sinh, công nghệ cao bản vệ môi tr ờng, công nghệ quản lý..), sẽ là những ngành đóng vai trò quyết định trong nỗ lực tăng sức cạnh tranh quốc tế của mỗi bớc. Cũng chính do điều kiện xã hội thông tin toàn cầu mà song hành với thơng mại và đầu t quốc tế là quá trình chuyển giao công nghệ, làm cho tất cả các quốc gia đợc tiếp thu thành quả của tiến bộ khoa học- công nghệ một cách nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc kém phát triển trong cố gắng nâng cao năng lực công nghệ.
Cùng với phát triển khoa học công nghệ tạo ra những ngành mới trên xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế mà phơng tiện tiêu biểu nhất cho phép thực hiện điều đó là xã hội thông tin mang tính toàn cầu. Việt nam tuy đã thành công sau 15 năm đổi mới kinh tế, nhng hiện nay nền kinh tế vẫn trong tình trạng chuyển đổi, phơng thức kinh doanh theo thị trờng vẫn đang ít nhiều bị chi phối bởi các yếu tố lỗi thời của cơ chế cũ.
Hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt giúp cho nớc ta giải quyết đợc một phần những cản trở, những bế tắ tạo nên vòng luẩn quẩn mà chúng hiện hữu nh có tính quy luật ở các nớc đang chuyeenr đổi. Ngoài việc thực hiện gia nhập các tổ chức trên, chúng ta đã nỗ lực thúc đẩy hợp tác với tất cả các nớc có thể chế chính trị khác nhau chúng ta đã phá đợc thế bao vây cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế, thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nớc, phát triển quan hệ thơng mại với 130 nớc và lãnh thổ.
Sự thái quá trong che chở các cơ sở quốc doanh cùng với sự nỗ lực và chính sách yếu kém, không phù hợp đi liền vơí đội ngũ quản lý doanh nghiệp nhà nớc có nhiều hạn chế, càng làm cho Công nghiệp Việt Nam chậm nâng cao năng lực cạnh tranh, và đặc biệt làm lãng phí nguồn lực, đầu t sai lệch, cơ cấu công nghiệp mất cân đối. * Nhiều mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam nh hàng may mặc, giày - da, các loại động cơ cũng trùng với cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc và một số nớc ASEAN, cho nên phải cạnh tranh rất gay gắt.
Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khẳng định vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế. Bên cạnh đó công nghiệp còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ng - ời lao động và còn thúc đẩy các ngành khác phát triển nh công nghiệp nông thôn, y tế giáo dục, các lĩnh vực dịch vụ Tạo ra môi tr… ờng thuận lợi cho việc Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới.
Tình trạng này vừa hạn chế đóng góp giá trị gia tăng, tạo thêm việc làm, vừa không nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm từ nguồn tài nguyên thiên nhiên và nông nghiệp. Tỷ lệ tạo giá trị gia tăng qua chế biến công nghiệp cũng còn thấp, một số sản phẩm gia công xuất khẩu là điển hình, mới chỉ thu đ ợc tiền công với giá nhân công thấp, nguyên liệu chủ yếu phải nhập khẩu.
Ngoài ra các biện pháp về thuế quan, còn phải duy trì nhiều biện pháp phi thuế quan nh hạn chế số lợng, cấp quotas đó chính là các nguyên nhân… làm cho công nghiệp Việt Nam thực sự cha chủ động sáng tạo trong quá trình phát triển. Thứ hai phần lớn công nghệ trong các ngành công nghiệp của Việt Nam đều lạc hậu và cũ kỹ đây cũng là một nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh củă các sản phẩm công nghiệp. Năng lực nội sinh về công nghệ cha đáp ứng đợc yêu cầu; nghiên cứu và triển khai cha gắn với sản xuất và cha đáp ứng đúng yêu cầu sản xuất, ngợc lại các cơ sở sản xuất cũng không đáp ứng đúng yêu cầu sản xuất, ngợc lại các cơ sở sản xuất cũng không đặt hàng cho các cơ quan nghiên cứu triển khai.
Nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển các ngành công nghệ cao cũng còn thiếu và hạn chế về trình độ, hạn chế về chủ động tiếp nhận chuyển giao công nghệ của nớc ngoài. Đây là một mặt yếu kém mà công nghiệp Việt Nam cần giải quyết ngay trong giai đoạn tới để có thể gia nhập các tổ chức th ơng mại thế giới. Nói chung thực trạng công nghiệp của chúng ta còn nhiều yếu kém, chính vì thế mà trong giai đoạn tới cần phải có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp hợp lý hơn để phù hợp với yêu cầu của hội nhập.
Đó cũng là việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền công nghiệp quốc gia và dựa trên cơ sở đó cải toạ toàn bộ nền sản xuất xã hội, trớc hết là nông nghiệp, đa phơng thức kinh doanh công nghiệp trở thành phổ biến trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, rõ ràng là không thể theo đuổi một mục tiêu riêng rẽ nào, trong thực tiễn, một chiến lợc công nghiệp phải là một hỗn hợp nhiều mục tiêu, nhiều chính sách và nhiều mô hình bổ xung cho nhau; đồng thời cũng không có một giải pháp nào tuyệt đối, mà phải có sự bổ xung cho nhau phù hợp với từng giai đoạn cụ thể. Chiến lợc công nghiệp thờng đợc định nghĩa là toàn bộ các chính sách của Chính phủ đợc thực hiện nhằm mục đích khuyến khích sự phân bổ nguồn lực của quốc gia tập chung vào những ngành công nghiệp hoặc những lĩnh vực nhất định đợc đánh giá là sẽ đóng vai trò quan trọng đối với sự tăng trởng của nền kinh tế bền vững.
Từ những yếu tố tiền tệ cho phát triển công nghiệp và những phân tích về bối cảnh quốc tế hiện nay: đồng thời nhằm phấn đấu mục tiêu để nớc ta về cơ bản hoàn thành giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá vào khoảng năm 2020, trong đó hình thành một cơ cấu công nghiệp. Môi trờng kinh doanh trên thị trờng quốc tế và khu vự đang có nhiều thay đổi, đó là: Những làn sóng chuyển dịch cơ cấu các ngành công nghiệp tuỳ theo lợi thế so sánh của từng quốc gia: Xu hớng dầu t và thơng mại trong khu vực đang tăng lên, trong đó nổi lên những cạnh tranh gay gắt,. Ngành cơ khí chế tạo giữ vai trò quan trọng làm nòng cốt trong quá trình công nghiệp háo, hiện đại hoá đất nớc, sử dụng rộng rãi công nghệ tự động điều khiển dựa trên công gnhệ thông tin vi điện tử, ứng dụng thành tựu của công nghệ vật liệu mới.
Sẽ hình thành một cơ cấu công nghiệp, trong đó có công nghiệp chế biến và chế tạo là chủ yếu; Một số ngành công nghiệp nặng phát triển trên cơ sở lợi thế về tài nguyên và nhu cầu thiết yếu của đất n ớc. Thứ hai: Việt Nam cha có những ngành hàng chủ lực mạnh, tính cạnh tranh của hàng hoá cha cao, do vậy khi phá bỏ hàng rào thuế quan, tự do hóa thị trờng thì chắc chắn Việt Nam ta sẽ chịu rất nhiều… thua thiệt và nhiều bất lợi. Tuy nhiên, một lần nữa phải nhăc lại rằng lợi thế so ssánh không tự thân trở thành lợi thế cạnh tranh, và các lợi thế này sẽ dần tự mất đi trong qúa trình phát triển và hội nhập.
Thứ năm: Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa Việt Nam và các nớc (về thu nhập bình quân trên đầu ngời, dự trữ ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát, vốn đầu t, trình độ công nghệ), đã cho chúng ta thấy sự cách biệt qúa lớn (đặc biệt so với các nớc trong khu vực ASEAN) bất lợi cho Việt Nam và là mối lo ngại cho quá trình hội nhập này. Thứ sáu: Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu và nhập khẩu cảu Việt Nam và phần lớn các nớc ASEAN là tơng đối giống nhau vì vậy có thể gây ra sự cạnh tranh trong khu vực trong việc thu hút đầu t tìm kiếm thị trờng và công nghệ (ở các mức độ khác nhau). Thứ nhất: Có điều kiện để thu hút đợc nhiều vốn đầu t từ những nớc thừa vốn và đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh sang các ngành có hàm lợng kỹ thuật cao sang, sử dụng ít nhân công trong khu vực nh Singagor, Malaisia, Thái Lan.