MỤC LỤC
Bản đồ đã thu nhỏ bnh lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế. 15 cm .Vậy muốn tính tỉ lệ bản đồ ta phải tính khoảng cách trên thực tế gấp.
Con người đã làm gì để nối các ĐD trong giao thông đường biển < kênh đào PaRaMa, Xuy ê >. - Các ĐD trên tháng đều thông với nhau có tên trung là ĐD thế giới.
Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày nguyên nhân sinh ra các mùa nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu. Câu 3:(0,75đ) Hãy ghép các ý ở cột trái với các ý ở cột phải để nêu đúng đặc điểm của từng lớp cấu tạo bên trong của trái đất, rồi ghi vào cột đáp án. Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày nguyên nhân sinh ra các mùa nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu.
- Là lực sinh ra do các tác động bên ngoài lên bề mặt trái đất chủ yếu là quá trình phong hoá và sâm thực. - Mặt trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm. - Các địa điểm lần lượt được mặt trời chiếu sáng là ngày và sau đó đi vào vùng khuất không được chiếu sáng mặt trời là đêm.
- Khi trái đất chuyển động trên quỹ đạo (quanh mặt trời) từ tây sang đông, trục trái đất luôn nghiêng một hướng không đổi. - Nửa cầu nào ngả nhiều về mặt trời thì có góc chiếu sáng lớn, sẽ nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, lúc ấy là mùa nóng ở nửa cầu đó. - Nửa cầu nào không ngả về mặt trời thì có góc chiếu sáng nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt, lúc ấy là mùa lạnh ở nửa cầu đó.
Câu 3: (1,0 điểm) Giới hạn cao nhất ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất là đường vĩ tuyến nào?. - Là lực sinh ra trong lòng trái đất, tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gẫy hoặc đẩy vật chất nóng chẩy ở dước sâu lên mặt đất. Ngày 21/3 và ngày 23/9 mọi nơi trên trái đất có ngày dài bằng đêm vì: 1,25 Ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo, hai nửa cầu bắc và nửa cầu nam hướng về mặt trời như nhau, nên cả hai nửa cầu nhận được lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
Nên lần lượt nửa cầu bắc, nửa cầu nam ngả và chếnh xa mặt trời khi nửa cầu nào ngả nhiều về mặt trời sẽ nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, sẽ có ngày dài hơn đêm. Do sự vận động tự quay quanh trục của trái đất, nên mọi vật chuyển động đều bị lệnh hướng, nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì ở nửa cầu bắc mọi vật bị lệnh sang phải, nửa cầu nam mọi vật bị lệnh sang trái. Do trái đất là hình cầu, khi di chuyển trên quỹ đạo trái đất luôn nghiêng một hướng không đổi, vì vậy lần lượt nửa cầu bắc, nửa cầu nam ngả nhiều và chếnh xa mặt trời.
- HS biết được thành phần của lớp vỏ khí, vị trí đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí, vai trò của của lớp vỏ khí nói chung và của lớp ô dôn nói riêng trong cuộc sống của mọi sinh vật trên trái đất. - Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các không khí, nóng, lạnh, lục địa, hải dương. - Biết được nguyên nhân ô nhiễm không khí và hậu quả của nó sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí.
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỷ lệ các thành phần của không khí. - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, tích cực HT, hợp tác HĐ nhóm. - Hình vẽ TP không khí, các tầng lớp vỏ khí, bản đồ tự nhiên thế giới.
CH: Các TP của không khí có ý nghĩa như thế nào đối đời sống trên trái đất. GV: Không có hơi nớc trong không khí thì không có hiện tợng khí tợng - Hơi nước, các bon níc : Hấp thụ nhiệt lượng mặt trời, giữ lại tia hồng ngoại gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính -> tác dụng điều hoà t0 T-Đ - Hướng dẫn vẽ bản đồ : ( hoàn thiện bài tập T59 ). Con người không nhìn thấy không khí nhưng quan sát được hiện tượng sảy ra trong khí quyển.
CH: Quan sát H 59 cho biết khi nào được gọi là HT sông, chỉ trên bản đồ chi lưu, phụ lưu, sông chính của sông Hồng.
CH: Dựa vào bảng T 71 so sánh lưu vực và tổng lượng nước chảy của sông Mê Công, Sông Hồng. CH: Sông có ích lợi và tác hại CH: Tại sao cần phải bảo vệ nguồn nước sông ngòi?.