MỤC LỤC
• Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó tổng giám đốc, Kế toán trởng theo đề nghị của Tổng Giám đốc, quyết định mức lơng của các đối tợng này. • Phê duyệt các hợp đồng mua , bán, vay, cho vay có giá trị từ 50 tổng tài sản của Công ty trở lên và giao cho Tổng Giám đốc tổ chức ký kết, thực hiện, trừ các trờng hợp đợc quy định tại Khoản 1 và Khoản 3.
• Yêu cầu Công ty cung cấp các thông tin liên quan để phục vụ hoạt động của Ban kiểm soát;. • Công ty có Tổng Giám đốc, một số Phó Giám đốc, Kế toán trởng và bộ máy giúp việc;.
• Trình hội đồng Quản trị thông qua trớc khi quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, tuyển dụng, cho thôi việc, mức lơng và quyền lợi khác do cán bộ cấp Trởng phòng Công ty và tơng đơng;. Khi Tổng Giám đốc vắng mặt, Phó Tổng Giám đốc kiêm Trởng phòng Kinh tế kỹ thuật đợc uỷ quyền điều hành công việc chung.
• Tổ chức các phong trào thi đua sản xuất, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá trong quản lý và sản xuất. • Xác định khả năng đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu câu của khách hàng trong hồ sơ mời thầu khi có yêu cầu.
• Xác nhận bằng văn bản các hoạt động kiểm tra số lợng và chất lợng vật t, dụng cụ mua vào đáp ứng yêu cầu trớc khi giao nhận. • Tổ chức hệ thống kho bãi phù hợp để đảm bảo quản thiết bị, vật t của Công ty hoặc cho khách hàng khi có yêu cầu theo hợp đồng.
• Xem xét phiếu yêu cầu cung cấp vật t và dụng cụ, báo giá, bảng chi phí vật t, đơn đặt hàng. Uỷ quyền cho Phó phòng Vật t giải quyết các công việc liên quan đến phòng Vật t trong trờng hợp vắng mặt.
• Lập kế hoạch hiệu chuẩn thiết bị và phơng tiễn theo dõi, đo lờng theo yêu cầu của từng dự án. • Xem xét năng lực đáp ứng về khả năng xe máy, phơng tiện thi công cho các hồ sơ dự thầu, hợp đồng.
Uỷ quyền cho phó phòng hoặc một cán bộ trong phòng khi Trởng phòng vắng mặt. • Xác định tình trạng thực tế xe máy thi công cho phòng Tài chính kế toán Thống kê. • Đề xuất với ĐDLĐCL các vần đề không phù hợp kể cả sự không phù hợp có nguyên nhân tiềm ẩn nhằm có các hoạt dộng khắc phục hoặc phòng ngừa.
• Đảm bảo hệ thống chất lợng đợc xây dựng dựa trên các yêu cầu của Tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 và các hoạt động thực tế của Công ty nhằm cung cấp niềm tin cho Khách hàng về việc kiểm soát và duy trì. • Đảm bảo hệ thống chất lợng đợc duy trì tại mọi cấp trong Công ty qua việc đánh giá nội bộ định kỳ để xem xét sự phù hợp của hệ thống chất lợng với việc áp dụng. • Phê duyệt kế hoạch chất lợng dự án và các tài liệu thuộc hệ thống chất lợng đợc quy định trong thủ tục kiểm soát tài liệu.
• Đề nghị triệu tập cuộc họp cùng với Ban Quản lý Chất lợng để giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ thống chất lợng. • Đề xuất với Lãnh đạo về nhân sự có liên quan đến việc thực hiện công tác chất lợng. • Đợc yêu cầu cung cấp các nguồn lực cần thiết để thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống Quản lý Chất lợng của Công ty.
Hớng dẫn công việc là tài liệu mô tả cách thức thực hiện và kiểm tra hoạt động của từng cụng việc. Là một dạng tài liệu đợc đính kèm trong thủ tục hoặc hớng dẫn công việc và đợc ban hành đồng thời với thủ tục hoặc hớng dẫn công việc. Biểu mẫu đợc dùng để ghi lại các kết quả của hoạt động của các yếu tố trong hệ thống quản lý chất lợng và đựơc kiểm soát bằng danh môc.
Là phần tài liệu kèm theo để bổ sung cho nội dung của tài liệu chÝnh. Biểu mẫu của hệ thống quản lý chất lợng của Công ty đợc áp dụng cho dự án nếu phù hợp với yêu cầu của dự án và vấn đợc kiểm soát nh tài liệu trong văn bản danh mục tài liệu. Biểu mẫu của dự án đợc áp dụng theo yêu cầu của khách hàng.Đợc lập thành danh sách cho từng dự án và kiểm soát nh tài liệu có nguồn gốc xuất phát từ bên ngoài.
Để quản lý hệ thống chất lợng: Sổ tay chất lợng, thủ tục và hwongs dẫn công việc, Biểu mẫu liên quan đến hoạt động/quá trình tạo sản phẩm và các Hồ sơ chất lợng theo yêu cầu của Tiêu chuẩn. Tài liệu liên quan đến dự án: Các thông tin, Bản vẽ thiết kế, Tiêu chuẩn kỹ thuật, các Quy trình, Hớng dẫn công việc, Biểu mẫu và các tài liệu khác….liên quan đến dự án do Khách hàng cung cấp. Tài liệu thuộc hệ thống quản lý chất lợng sau khi đợc phê duyệt, Ban quản lý chất lợng ghi ngày ban hàng của tài liệu và cập nhật vào Danh mục Tài liệu Hệ thống Quản lý chất lợng.
• Một buổi hợp khai mạc đợc tiến hành trớc khi thực hiện cuộc đánh giá để thông báo chơng trình đánh giá và các thay đổi nếu có. Căn cứ các điểm không phù hợp đợc tìm thấy, lập báo cáo đánh giá nội bộ và chuyển cho bên đợc đánh giá để phân tích nguyên nhân của sự không phù hợp và đề ra biện pháp khắc phục. Đại diện Lãnh đạo Chất lợng, Trởng ban Quản lý Chất lợng cú trỏch nhiệm đụn đốc và theo dừi hành động khắc phục này.
Nội dung của báo cáo đánh giá nội bộ đợc thông báo trong buổi họp kết thúc. Bên đợc đánh giá thực hiện các hoạt động khắc phục của những điểm không phù hợp đợc tìm thấy. Các trờng hợp không thực hiện hành động khắc phục đợc sẽ đợc đa ra trong cuộc họp xem xét của lãnh đạo.
• Đơn vị quản lý sản phẩm có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra xác nhận hành động khắc phục đối với sản phẩm không phù hợp đã đợc Bộ phận liên quan thực hiện hoặc do đơn vị thực hiện đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu. Các bộ phận, đơn vị có trách nhiệm xác định sự không phù hợp tiềm ẩn có thể xảy ra nhằm ngăn ngừa tổn thất cho qúa trình tạo sản phẩm, quá trình hỗ trợ, các hoạt động và các sản phẩm của đơn vị mình. • Phân tích các thông tin dữ liệu đã có hoặc vừa thu thập đợc bằng các phơng pháp đánh giá thích hợp để xác định đợc các nguyên nhân, dữ liệu then chốt có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động hoặc quá trình tạo sản phẩm.
Xem xét định kỳ Hệ thống Quản lý Chất lợng của Công ty, để đảm bảo hệ thống luôn thích hợp, thoả đáng, và có hiệu lực. Ban Tổng Giám đốc Công ty, Đại diện Lãnh đạo Chất lợng, Trởng ban Quản lý Chất lợng, các Trởng phó phòng, Trởng các đơn vị trực thuộc Công ty.
• Công ty Cổ phần Lilama 18 đảm bảo đầy đủ nguồn nhân lực giám sát công trình và kiểm tra chất lợng sản phẩm, đều có trình độ đại học, có đầy đủ kinh nghiệm, khả năng kiểm tra theo các yêu cầu của khách hàng, yêu cầu của kế hoạch chất lợng cho từng dự án. • Ngoài ra, với 30 chuyên viên đánh giá nội bộ và Ban Quản lý Chất lợng đã qua đào tạo kỹ năng đánh giá, có kiến thức và nắm bắt những yêu cầu của Tiêu chuẩn. Những ngời này là động lực trong việc duy trì tính phù hợp và hiệu quả của Hệ thống Quản lý Chất lợng Công ty.
Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, bổ sung kịp thời theo kế hoạch sản xuất của Công ty đế đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và nguồn nhân lực dự kiến theo định hớng phát triển của Công ty. • Phòng Tổ chức Hành chính lập nhu cầu đào tạo cho từng loại đối tợng hoặc những hành động khác để đáp ứng yêu cầu về chất lợng sản phẩm. Giáo viên phụ trách đào tạo phải có trình độ đại học hoặc trình độ cao hơn trên 2 bậc đối với đối tợng đào tạo, có khả năng truyền đạt kiến thức.
* Khi giao nhận vật t, các bộ phận kiểm tra xác nhận bao gồm phòng Vật t, ban Quản lý Chất lợng, bên giao, nhận sẽ kiểm tra các chứng từ, số l- ợng, chủng loại, quy cách, chứng chỉ xuất xởng của vật t đợc cung cấp. * Kiểm tra xác nhận hoặc chứng kiến trong quá triình gia công chế tạo có thể bao gồm: Kiểm tra kích thớc, báo cáo tình trạng sấy, ủ vật liệu hàn, kiểm tra ngoại dạng, kiểm tra siêu âm, kiểm tra chất lỏng thẩm thấu, kiểm tra bột từ, chụp phóng xạ và các phơng pháp kiểm tra khác tuỳ thuộc đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của từng công việc, dự án hoặc theo yêu cầu của khách hàng. * Các mẫu biên bản kiểm tra đợc áp dụng theo biểu mẫu quy định của Nhà nớc, biểu mẫu do bên khách hàng quy định hay biểu mẫu đợc lập thống nhất với khách hàng đợc liệt kê và viện dẫn trong kế hoạch chất lợng dự án.