Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CP XNK đầu tư thương mại Xuân Phương

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức quản lý

Được Giám đốc phân công phụ trách quản lý, điều hành các hoạt động chuyên trách của công ty, giúp giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh hằng tháng, quý, năm của công ty, cân đối nhiệm vụ, kế hoạch giao cho giao cho các đội kinh doanh hằng ngày, tuần, tháng. + Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mưu, tổng hợp, đề xuất ý kiến, giúp Giám đốc tổ chức quản lý về công tác tổ chức, cán bộ, hành chính tổng hợp, thi đua, bảo về nội bộ và quản lý cán bộ, nhân viên thuộc phòng theo sự phân cấp của Giám đốc.

Sơ đồ 1.2:  Sơ đồ Bộ máy quản lý.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ Bộ máy quản lý.

Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP XNK đầu tư thương mại Xuân Phương

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

+ Kế toán trưởng: là thành viên của Ban giảm đốc, là người được bổ nhiệm đứng đầu bộ phận kế toán, người chỉ đạo chung và tham mưu chính cho lãnh đạo về tài chính và các chiến lược tài chính, kế toán cho doanh nghiệp. - Có quyền đưa ra ý kiến bằng văn bản với người đaij diện theo pháp luật của Công ty về việc tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng, kỷ luật người làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ;. - Yêu cầu các bộ phận liên quan trong đơn vị kế toán cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liên quan đến công việc kế toán và giám sát tài chính của kế kế toán trưởng;.

Theo dừi cụng nợ, đối chiếu thanh toỏn nội bộ, theo dừi, quản lý tài sản cố định của Cụng ty, tớnh toỏn và phõn bổ chớnh xỏc giá trị hao mòn của tài sản cố định vào chi phí của từng đối tượng sử dụng. + Thủ quỹ: có nhiệm vụ chi tiền mặt khi có quyết định của lãnh đạo và thu tiền vốn vay của cỏc đơn vị, theo dừi, ghi chộp, phản ỏnh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm và số tiền còn tồn tại quỹ. Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho kế toán trưởng để làm cơ sở cho việc kiểm soát, điều chỉnh vốn bằng tiền, từ đó đưa ra những quyết định thích hợp cho hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính của Công ty.

Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán

Đặc điểm cơ bản của hình thức ghi sổ này tại Công ty là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ NKC, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán NKC là hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ ban đầu (phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, phiếu thu.) đã được kiểm tra để làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ NKC, sau đó căn cứ trên số liệu đã ghi trên sổ NKC để ghi vào sổ cái theo các tài khoản liên quan đến nghiệp vụ bán hàng như TK511, TK632, TK131, TK157,. Đối với sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán ghi vào sổ Nhật ký bán hàng (sổ ghi chép các nghiệp vụ bán hàng chưa thu tiền), căn cứ vào hoá đơn GTGT có phiếu thu, báo có đính kèm kế toán ghi sổ nhật ký thu tiền, định kỳ tổng hợp sổ nhật ký bán hàng lấy số liệu trên sổ này ghi vào TK131 và TK511 trên sổ cái, tổng hợp sổ nhật ký thu tiền lấy số liệu trên sổ này ghi vào TK111, 112, 511… trên sổ cái.

Sau khi đối chiếu số liệu giữa sổ Cái TK 511 với bảng tổng hợp chi tiết doanh thu, sổ cái TK 131 bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người mua, sổ cái TK 156 với bảng tổng hợp chi tiết hàng hoá, sổ cái TK 632 với bảng tổng hợp chi tiết TK632, sổ cái TK111 với sổ quỹ tiền mặt,… (các bảng tổng hợp chi tiết được lập từ các sổ như là: Sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán, sổ chi tiết hàng hoá, sổ quỹ,…) Các sổ cái được dùng để lập báo cáo tài chính. Do vậy hàng ngày kế toán không phải ghi số liệu vào sổ, mà thay vào đó là nhập số liệu vào máy, theo quy trình đã lựa chọn, phần mềm kế toán tự động đưa các thông tin nhập vào sổ nhật ký chung, sổ cái, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. + Bảng cân đối kế toán Mẫu biểu B 01- DN + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu biểu B 02- DN + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu biểu B 03- DN + Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu biểu B 04- DN Theo quy định chung hệ thống báo cáo tài chính phải lập theo năm, nộp lên cơ chi cục thuế Đống Đa, cơ quan thống kê và cơ quan đăng ký kinh doanh.

Bảng 2.1: Hệ thống tài khoản kế toán Công ty CP XNK đầu tư thương  mại Xuân Phương.
Bảng 2.1: Hệ thống tài khoản kế toán Công ty CP XNK đầu tư thương mại Xuân Phương.

Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu

Bước 2 (Đơn mở L/C – apply L/C): Căn cứ các điều khoản và điều kiện của của hợp đồng ngoại thương, nhà nhập khẩu làm đơn (theo mẫu) gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu ngân hàng phát hành L/C cho nhà sản xuất hưởng. Bước 3 (Phát hành L/C – issue ): Căn cứ vào đơn mở L/C, nếu đồng ý ngân hàng phát hành lập L/C và thông qua ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh của mình ở Trung Quốc để thông báo L/C cho nhà xuất khẩu. Bước 5 (Giao hàng – shipment of good): Nhà xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu phù hợp với hợp đồng đã ký thì tiến hành giao hàng, nếu không thì đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng ngoại thương.

Bước 6 (Xuất trình- presenting), 6’( Nhận tiền): Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình cho ngân hàng được chỉ định để thanh toán. Khi nhập dữ liệu vào máy, phần mềm sẽ ghi vào sổ chi tiết sau đó sẽ tự động ghi vào Sổ Cái TK3311 (Bảng 2.3 ) Sổ Cái sẽ bao gồm các nghiệp vụ liên quan tới tất cả các nhà cung cÊp. Bộ phận kinh doanh tìm hiểu thị trờng, do đặc điểm của sản phẩm hàng hoá, công ty chủ yếu tìm khách hàng bằng hình thức tham gia dự thầu, sau khi chúng thầu sẽ ký kết hợp đồng và lập đề nghị xuất hàng bán.

- Quyết định nộp thuế (giấy đề nghị thanh toán) - Giấy báo Nợ. - Quyết toán thuế đợc duyệt. Để ghi sổ chi tiết thuế thu nhập doanh nghiệp. - Cuối mỗi tháng, công ty tính ra số thuế TNDN phải nộp. - Công ty tiến hành nộp thuế TNDN theo quý. - Đến tháng 3 năm sau, khi quyết toán, công ty sẽ tính ra chính thức số thuế TNDN phải nộp năm trớc và ghi bổ sung theo số chênh lệch. *) Thuế thu nhập cá nhân. Cuối tháng kế toán phải nộp bảng kê số ngời thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân, tạm tính thuế thu nhập cá nhân dựa trên thu nhập thực tế của tháng đó và nộp cho cơ quan thuế.

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình thanh toán L/C
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình thanh toán L/C

Phần3: Đỏnh giỏ thực trạng tổ chức kế toỏn tại Công ty CP XNK đầu t thơng mại Xuân Phơng

    Bên cạnh đó, yêu cầu của việc ghi sổ theo phơng pháp Nhật ký chung là phải ghi sổ hàng ngày, tuy nhiên đôi khi kế toán thờng tập hợp một số chứng từ cùng loại, khác ngày để ghi sổ một lần giống nh phơng pháp ghi Chứng từ - ghi. Thông qua việc kiểm tra, tính toán, ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng hệ thống phơng pháp khoa học của kế toán - chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá và tổng hợp cân đối kế toán - có thể biết đợc thông tin một cách. Trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại, các nghiệp vụ thanh toán càng trở nên có vai trò quan trọng, nó đòi hỏi việc hạch toán phải cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, đồng thời phải tạo ra sự tin tởng đối với các nhà cung cấp về khả năng tài chính của công ty.

    Để quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động của doanh nghiệp nói riêng, dù là SX-kinh doanh hay dịch vụ và nền kinh tế quốc dân của 1 nớc nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ khác quản lý khác nhau trong đó có kế toán. Nếu công ty mở rộng quy mô trao đổi hàng hóa vơn tầm một doanh nghiệp lớn thì em nghĩ rằng công ty còn có thể phát triển mạnh hơn nữa khi đó các bộ phận tiêu thụ và hạch toán sẽ có thể phát huy thêm khả năng của mình hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo THS.Tạ Thu Trang là ngời trực tiếp h- ớng dẫn tôi cùng các anh chị trong phòng tài vụ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu đầu t thơng mại Xuân Phơng đã giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có thể làm tốt chuyên đề tốt nghiệp này.