Hạch toán hao mòn tài sản cố định hữu hình tại Công ty Thoát nước Hà Nội

MỤC LỤC

Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê ngắn hạn). Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của TSCĐ (nhượng bán, thanh lý..).

Phương pháp hạch toán

Trường hợp cuối năm tài chính, khi doanh nghiệp xem xét lại thời gian trích khấu hao và phương pháp khấu hao, nếu có mức chênh lệch với số đã khấu hao trong năm cần tiến hành điều chỉnh. Nếu mức khấu hao mới cao hơn mức khấu hao đã trích, số chênh lệch tăng được ghi bổ sung vào chi phí kinh doanh như khi trích khấu hao bình thường.

Hạch toán sửa chữa nhỏ, thường xuyên, mang tính bảo dưỡng

Trường hợp giảm giá trị hao mòn do nhượng bán, thanh lý, giá trị còn lại chưa khấu hao hết (chưa thu hồi) được tính vào chi pÄzhí khác.

Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ

Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành, tuỳ theo phương phắp phân bổ chi phí được doanh nghiệp áp dụng, mà kế toán hành kết chuyển chi phí sửa chữa lớn. - Tuỳ theo tính chất sửa chữa, sau khi công việc sửa chữa hoàn thành kế toán sẽ kết chuyển toàn bộ chi phí sửa chữa vào các tài khoản thích hợp.

Sơ đồ số 03:    sơ đồ hạch toán tổng quát       sửa chữa TSCĐ hữu hình
Sơ đồ số 03: sơ đồ hạch toán tổng quát sửa chữa TSCĐ hữu hình

Thực trạng về hạch toán TSCĐ hữu hình tại công ty thoát nước hà nội

Quá trình hình thành và phát triển

- Tổ chức liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định về luật đầu tư của nhà nước và quy định của Uỷ ban Nhân Dân thành phố Hà Nội nhằm khai thác thêm khả năng đầu tư và phát triển hệ thống thoát nước, được phép nhận thầu xây dựng, cải tạo công trình thoát nước, các trạm xử lý nước thải. Đây là một trong những ngành có vai trò hết sức quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ngành khác như môi trường, giao thông..Việc thông thoát nước một mặt đảm bảo vệ sinh môi trường trong sạch, mặt khác giúp cho giao thông đi lại được thuận tiện, giảm bớt được những thiệt hại do thiên nhiên gây ra. + Các sản phẩm của sản xuất phụ : Bộ xây dựng nắp ga gang, các loại tấm đan phục vụ sửa chữa ga cống, công cụ lao động nhỏ như xe cải tiến, xe ba gác, xô tôn, muỗng, xẻng, choạc cống, tời quay tay, thùng đựng bùn, các máy móc chuyên ngành tự sản xuất hoặc sản xuất mọt phần có số công cụ lao động đặc thù khác của ngành Thoát nước.

Đến đầu năm 1994, để phát triển thêm một bước vững chắc, phát huy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế mới công ty đã thành lập sáu xí nghiệp trực thuộc có tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở tài khoản tại ngân hàng.

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thoát nước Hà Nội

Tuy mới hoạt động được gần hai chục năm nhưng các xí nghiệp đã nhanh chóng ổn định tổ chức, giữ vững nhịp độ sản xuất, củng cố cơ sở làm việc, tạo đà cho việc phát huy tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong thời gian tới. * Phòng Kỹ thuật : Giúp Giám đốc quản lý kỹ thuật các công trình thoát nước, thiết kế xây dựng mới, cải tạo các công trình thoát nước, xây dựng và tổ chức thực hiện các quy trình quy phạm, duy tu bảo dưỡng và an toàn lao động, nâng cao chất lượng công trìnhvà năng suất lao động, đảm bảo cho. * Phòng Tài vụ ( bao gồm Kế toán, thóng kê, tài chính ) : Xây dựng dự toán kinh phí của Công ty, quản lý và phan phối kinh phí theo kế hoạch được duyệt một cách kịp thời, chính xác, đảm bảo cho mọi hoạt động của Công ty.

* Phòng tổ chức hành chính,y tế : Giúp Giám đốc xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống tổ chức trước mắt và lâu dài về nhân sự, đào tạo tổ chức sản xuất của Công ty, giải quyết các công việc hành hính quản trị, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và cỏc hoạt động khỏc của Cụng ty, quản lý theo dừi, khỏm chữa bệnh bảo vệ sức khoẻ cho CBCNV, phối hợp với các cơ quan chức năng nghiên cưú các bệnh nghề nghiệp cho toàn ngành.

Sơ đồ số 04:         Sơ đồ bộ máy quản lý công ty
Sơ đồ số 04: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

- Kế toán trưởng – Trưởng phòng tài vụ : Giúp việc, tham mưu cho giám đốc các vấn đề hạch toán kinh doanh bảo toàn và phát triển vốn cho Công ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả hạch toán sản xuất kinh doanh toàn Công ty, điều hành chuyên môn nghiệp vụ các kế toán tổng hợp của các Xí nghiệp trực thuộc,tạo điều kiện và giúp đỡ các Xí nghiệp hạch toán báo sổ, tạo nguồn vốn, sản xuất kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty giao. Nhân viên kế toán ở các xí nghiệp trực thuộc làm việc tương tự và hạch toán như công ty nhưng mang tính chất nội bộ ( chỉ tập hợp chi phí và tính giá thành), không hạch toán quỹ.

Các xí nghiệp trực thuộc làm công tác tổ chức hạch toán ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các bảng biểu như bảng phân bổ tiền lương, kết chuyển chi phí … để báo gửi về phòng Tài vụ Công ty để tập hợp số liệu theo mẫu thống nhất.

Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán

Việc này được công khai sau khi có đánh giá tài sản, khi thanh lý, chuyển giao phải thành lập hội đồng thanh lý, chuyển giao tài sản và thực hiện đầy đủ các quy định, thủ tục thanh lý, chuyển giao tài sản theo quy định của Nhà nước. Hàng ngày khi có các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, nhân viên phòng kế toán có nhiệm vụ thu thập các tài liệu, chứng từ do nhân viên của các bộ phận khác đại diện cho việc giao nhận TSCĐ đem đến để ghi vào quyển sổ theo dừi tăng, giảm TSCĐ. Báo cáo này được gửi cho : Cục Thống kê, Cơ quan thuế, Sở vật giá tài chính, Chi cục quản lý doanh nghiệp, ngoài ra còn phải gửi cho Sở Giao thông công chính là đơn vị chủ quản của Công ty.

Ông : Nguyễn Lê Chức vụ: Phó Giám đốc, đại diện bên nhận Bà : Trịnh Thị Lan Chức vụ: Cửa hàng Trưởng, đại diện bên giao Địa điểm giao nhận TSCĐ: Công ty Thoát nước Hà Nội - 95 Vân Hồ 3.

Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ

Trong tháng 12 năm 2002, do yêu cầu của công việc, công ty tiến hành trang bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động của Công ty. - Bên A cử 1 cán bộ cùng tham gia với bên B trong quá trình thực hiện hợp đồng giúp cho việc lắp đặt được thuận tiện. - Sau khi lắp đặt, bàn giao số thiết bị trên tại nơi sử dụng của bên A, bên A có trách nhiệm thanh toán cho bên B số tiền cụ thể là: 26.097.500 đồng (Bằng chữ: Hai sáu triệu không trăm chín bẩy nghìn năm trăm đồng).

Ông : Nguyễn Lê Chức vụ: Phó Giám đốc, đại diện bên nhận Bà : Hoàng Thị Lan Chức vụ: Giám đốc, đại diện bên giao Địa điểm giao nhận TSCĐ: Công ty Thoát nước Hà Nội - 95 Vân Hồ 3.

Sổ cái

    Đối với TSCĐ tăng trong tháng thì tháng sau kế toán mới bắt đầu tính khấu hao, đối với các TSCĐ giảm trong tháng thì từ tháng sau kế toán sẽ thôi không tính khấu hao.Và kế toán không tính khấu hao đối với TSCĐ có giá trị còn lại bằng không hay với TSCĐ đang chờ thanh lý, mà Công ty sẽ kê riêng ra bảng kê TSCĐ đã khấu hao hết giá trị và đang chờ thanh lý. Khi phát sinh sửa chữa, nếu TSCĐ có giá trị sửa chữa nhỏ thì hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doan trong kỳ của bộ phận có TSCĐ sửa chữa, nếu giá trị lớn thì hạch toán vào chi phí trả trước trong kỳ và tiến hành phân bổ dần vào các kỳ kế toán tiếp theo. Kế toán Công ty sẽ hạch toán tổng hợp số liệu chung toàn Công ty và lập báo cáo kế toán định kỳ.Việc áp dụng hình thức tổ chức kế toán này có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng, của lãnh đạo Công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác kế toán của Công ty.

    Nhờ đội ngũ kế toán có năng lực cao( 90% có trình độ Đại học trở lên) và không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nên trong thời gian qua bộ phận kế toán Công ty đã cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời phục vụ đắc lực cho lãnh đạo Công ty trong việc ra quyết định và chỉ đạo sản xuất kinh doanh. - Kế toán TSCĐ của Công ty định kỳ đã tiến hành thực hiện tốt công tác kiểm kê đánh giá TSCĐ do đó đã nắm vững được tình trạng thực tế về TSCĐ của Công ty và khi phát hiện thấy có sự thay đổi bất thường về TSCĐ đã kịp thời có ý kiến đề xuất lên lãnh đạo đề nghị xem xét sử lý, đồng thời tư vấn cho lãnh đạo Công ty trong việc đầu tư nâng cao năng lực sản xuất của TSCĐ góp phần nâng cao hiệu suất của Công ty. Như vậy, để cho TSCĐ phát huy được hiệu quả cao nhất trong quá trình thi công, góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý và sử dụng TSCĐ ngày càng cao, đòi hỏi công tác kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng ngày càng hoàn thiện.