MỤC LỤC
Tận lực khai thác với hiệu quả cao những lợi thế và nguồn lực sẵn có của đất nước nhằm tiến tới quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, trước hết là các sản phẩm nông – lâm - thuỷ sản và sản phẩm công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến. Đối với các thị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản,…phải đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại và chú trọng công tác dự báo xu hướng thị trường để cảnh báo sớm về khả năng bị kiện bán phá giá hoặc các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong báo cáo của thủ tướng Phan Văn Khải trình bày trước Quốc Hội khoỏ XI nờu rừ: “Đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, bờn cạnh việc chỉ đạo thực hiện những biện pháp khuyến khích đã ban hành trong thời gian vừa qua, Chính Phủ sẽ bổ sung chính sách tạo thêm thuận lợi cho xuất khẩu, nhấtlà về tín dụng, tiếp thị, tỷ giá và kết hối; hình thành và phát triển quỹ tín dụng xuất khẩu; tiếp tục soát xét và loại bỏ những thủ tục rườm rà, làm lỡ cơ hội buôn bán và tăng chi phí giao dịch cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế kinh doanh xuất nhập khẩu ”.
Thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu chiến lược trên, ngành ngân hàng đã cũng định hướng nhiều giải pháp quan trọng như xây dựng và thực thi một chính sách tiền tệ và các công cụ chính sách tiền tệ có hiệu quả phù hợp với cơ chế thị trường thông qua các công cụ thị trường mở, lãi suất, tỷ giá…Nâng cao hiệu lực quản lý của NHNN thông qua việc tăng cường có hiệu quả chức năng quản lý, thanh tra giám sát của NHNN đối với các tổ chức tín dụng, và đặc biệt là cơ cấu lại và phát triển các loại hình NHTM ở Việt Nam. Đối với khu vực I - sản xuất nguyên liệu: tận dụng khai thác các mặt hàng cần nhiều sức lao động, ưu thế về tài nguyên và điều kiện tự nhiên, nhưng về lâu dài cần phải hoạch định tổng thể, vùng, khu vực, ưu tiên vốn đầu tư tập trung cho nhóm hàng xuất khẩu chủ lực. Tín dụng cho khu vực này chủ yếu sử dụng nguồn vốn tại chỗ và huy động trong nước; khu vực II – công nghiệp sơ chế, cần đầu tư cho nông thôn, miền núi một phần sản xuất cho tiêu dùng, một phần cung cấp nguyên liệu cho cơ sở chế biến tinh ở khu vực thành thị.
• Tiếp tục đẩy mạnh công tác tài trợ dự án, thực hiện những biện pháp kiên quyết và hữu hiệu nhằm cải thiện chất lượng tín dụng, từ đó phát triển tín dụng một cách bền vững và hiệu quả. Theo chỉ đạo của Chính Phủ, trong giai đoạn 2006 – 2015, bên cạnh các công ty trực thuộc hiện có như: công ty chứng khoán, công ty cho thuê tài chính, công ty quản lý và khai thác tài sản, công ty tài chính tại HongKong, NHNT đã nhanh chóng triển khai thành lập và đưa vào hoạt động công ty quản lý quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm nhân thọ, công ty tài chính và chuyển tiền ở nước ngoài,…. • Chú trọng công tác huy động vốn, trong đó chú trọng đến huy động vốn trung và dài hạn,cố gắng tăng tỷ trọng dư nợ trung – dài hạn trong tổng dư nợ tín dụng để có thể đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Phát triển nhiều công cụ huy động vốn mới nhằm giảm thiểu các tác động của thị trường lên công tác huy động vốn. • Tăng cường công tác thu thập thông tin về tình hình biến đọng của môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp trong và ngoài nước cũng như là tình hình hoạtới động của doanh nghiệp xuất khẩu nhằm đảm bảo an toàn và tính khả thi của khoản tài trợ. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, nâng cao cong tác thẩm định dự án trong xét duyệt cho vay tài trợ.
• Lựa chọn những phương án cho vay tài trợ phù hợp. Khi xét duyệt dự án, NHNT luôn lấy tiêu chuẩn hiệu quả và khả thi của dự án làm tiêu chuẩn hàng đầu. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, nâng cao cong tác thẩm định dự án trong xét duyệt cho vay tài trợ. • Mở rộng và đa dạng hoá đối tượng khách hàng. thường đứng vị trí thứ 2 hoặc thứ 3 về tốc độ tăng trưởng tín dụng ). Saocombank cam kết thiết kế nhiều chính sách hỗ trợ vốn phù hợp với từng nhu cầu khác nhau của khách hàng như: tài trợ xuất nhập khẩu, bao thanh toán, hỗ trợ doanh nghiệp yên tâm mua nguyên vật liệu khi giá biến động,…Trong năm 2006, Saocombank thành lập công ty cho thuê tài chính ( Saocombank Leasing ). + Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam tiến hành cơ cấu lại ngân hàng theo tiờu chuẩn quốc tế nờn cỏc quy định, chớnh sỏch TDTTXK sẽ rừ ràng, chặt chẽ, chuẩn mực hơn - điều này trong hiện tại sẽ là khó khăn đối với NHNT trong việc phát triển hoạt động TDTTXK, trong khi các NHTM khác trong nước vẫn áp dụng các quy định, chính sách theo kiểu “ Việt Nam ”.
+ Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam tiến hành cơ cấu lại ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế nên trong hiện tại NHNT có thể gặp khó khăn, nhưng về sau này trong quá trình hội nhập như hiện nay thì tất cả các NHTM trong nước đều bắt buộc phải áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế thì NHNT sẽ có lợi thế của người đi trước. + Từ sự cạnh tranh của các ngân hàng khác: các ngân hàng nước ngoài có ưu thế hơn trong dịch vụ ngân hàng bán buôn, có các công cụ tài chính hữu hiệu hơn, có chiến lược thâm nhập thị trường và lựa chọn khách hàng sắc nét, trình độ công nghệ và năng lực quản lý cao hơn sẽ giúp họ huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Từ việc phân tích ở trên, ta thấy được những thế mạnh mà NHNT cần phải phát huy, những cơ hội cần phải nắm bắt, những điểm yếu cần phải khắc phục và những thách thức cần phải vượt qua để thúc đẩy hoạt động TDTTXK của ngân hàng phát triển, tiếp tục giữ vững và mở rộng hơn nữa thị phần TDTTXK trên thị trường.
Để tăng cường công tác huy động vốn từ các doanh nghiệp xuất khẩu, ngân hàng cần thực hiện một số biện pháp như: tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng vốn trên tài khoản của mình một cách linh hoạt, có chính sách về phí trong giao dịch quốc tế của doanh nghiệp hoặc ngân hàng trực tiếp tư vấn cho khách hàng từ khâu ký kết hợp đồng đến khâu thanh toán tạo sự tin tưởng cho khách hàng mở tài khoản và thực hiện các giao dịch trên tài khoản tại ngân hàng. Để có thể thu hút đông đảo dân cư đến ngân hàng gửi tiền thì NHNT cần đưa ra các sản phẩm dịch vụ hấp dẫn, kết hợp nhiều tiện ích, tạo cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn phong phú, đa dạng, đặc biệt các sản phẩm dịch vụ ấy phải bảo đảm được nhưng đòi hỏi nghiêm ngặt sau: bảo toàn được giá trị tiền gửi, mang lại thu nhập, và có tính linh hoạt cao. Ngân hàng cần đưa thêm đặc tính chuyển nhượng được giữa các cá nhân vào một số công cụ huy động trung – dài hạn, tạo thói quen cho người dân mua bán, cất giữ và chuyển đổi các sản phẩm ngân hàng tài chính, hoặc sử dụng các tài khoản gửi tiết kiệm thay thế cho hình thức gửi tiền bằng sổ tiết kiệm – hình thức này tạo ra sự nhanh chóng, thuận tiện, an toàn hơn trong việc nhận và chi trả tiền gửi.
Để mở rộng hoạt động cho vay đồng tài trợ, NHNT cần phải thực hiện một số giải pháp sau: (i) tạo nguồn vốn trung và dài hạn để cho vay các dự án lớn; (ii) cần hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng ngân hàng; (iii) nâng cao trình độ cho các cán bộ tín dụng; (iiii) quy định một số tiêu chuẩn về thẩm định dự án và dàn xếp đồng tài trợ, quy đinh rừ quyền lợi và trỏch nhiệm của ngõn hàng đầu mối, ngõn hàng thành viên. Bên cạnh đó NHNT cân phải rà soát hệ thống các văn bản liên quan đến công tác quản lý điều hành và tác nghiệp theo hướng tập trung chỉnh sửa các quy định hiện hành chưa phù hợp và ban hành các quy định mới, nhằm đảm bảo các quy chế, quy trình TDTTXK được chuẩn hoá trong toàn hệ thống, từ đó giúp hoạt đọng của NHNT hoạt động tốt hơn. Vì vậy NHNT cần phải từng bước hoạch định, tiêu chuẩn hoá và rà soát sắp xếp lại cán bộ làm công tác TDTTXK, đảm bảo từ cán bộ quản lý đến cán bộ chuyên môn nghiệp vụ phải có đủ các tiêu chuẩn về bằng cáp và trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, vận hành và sử dụng thành thạo máy vi tính, bồi dưỡng các nghiệp vụ về xuất khẩu, ngân hàng quốc tế và luật quốc tế.