Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu với Lào

MỤC LỤC

Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh

Thứ ba, là do mới chuyển đổi cơ chế do đó các doanh nghiệp cha nắm bắt đợc thông tin đầy đủ về các thị trờng kể cả trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, khi chuyển đổi cơ chế cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp không còn đợc sự bao cấp của Nhà nớc mà công ty phải tự hạch toán kinh doanh tự chịu trách nhiệm trớc tài sản của công ty khác với trớc đây công ty chỉ việc thực hiện kinh doanh theo chỉ tiêu của Nhà nớc, còn thị trờng. Là một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu khi cuộc khủng hoảng tài chính khu vực diễn ra cũng có nghĩa là đồng tiền của các nớc ASEAN sẽ trở nên giảm giá trị hơn so với đồng nội tệ của nớc ta làm cho hàng hóa của các nớc này khi xuất khẩu sẽ rẻ hơn so vơí hàng hóa của nớc ta, do vậy đã làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa nớc ta, xuất khẩu sẽ trở nên rất khó khăn, dẫn tới sức mua giảm, nhu cầu nhập khẩu giảm xuống. Đứng trớc những khó khăn đó công ty đã không lùi bớc, bằng mọi nỗ lực cố gắng, đoàn kết một lòng của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty không ngừng nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, từng bớc thâm nhập thị tr- ờng mới, củng cố thị trờng truyền thống, đặc biệt trong cuộc khủng hoảng tài chính 1997-1998 vừa qua kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty không bị.

Nguồn: Báo cáo tình hình tài chính và nguồn vốn hàng năm của Công ty Từ bảng số 2 có thể thấy nguồn vốn của công ty tăng lên khá nhanh qua từng năm trong 3 năm từ năm 2000 đến năm 2002 nguồn vốn của công ty tăng bình quân là 28,04% điều đó cho thấy khả năng tự tích lũy của công ty, nguồn vốn của công ty đã đợc cải thiện góp phần đáng kể trong việc giải quyết nhu cầu về vốn của công ty. Trong hoàn cảnh nớc ta hiện nay là một nớc kém phát triển trình độ khoa học công nghệ cha đáp ứng đợc với sự phát triển của thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa nớc ta còn kém do vậy cán cân thơng mại bị thâm hụt, trong những năm qua mặc dù chúng ta rất cố gắng nhng việc cải thiện cán cân thơng mại cũng cha đợc bao nhiêu trong hơn 10 năm đổi mới nớc ta đã nhập siêu là 16,1 tỷ đô la. Về lâm sản: Năm 2000 chiếm tỷ trọng là 9% giá trị xuất khẩu tơng đơng với số tiền là 0,582 triệu USD, đến năm 2001 giảm xuống còn 5% tơng ứng với số tiền là 0,527 triệu USD, và sang năm 2002 thì chỉ còn chiếm 4% tơng đơng với số tiền là 0,4758 triệu USD, nguyên nhân của việc giảm giá trị xuất khẩu mặt hàng lâm sản là do chính sách của Nhà nớc hạn chế việc khai thác và xuất khẩu gỗ để bảo vệ nguồn tài nguyên, do vậy để xuất khẩu mặt hàng này chủ yếu Công ty đã phải nhập từ nớc bạn Lào rồi tái xuất sang các nớc khác theo đơn đặt hàng, mặc dù nhu cầu về mặt hàng này cả ở trong nớc và ngoài nớc đều khá lớn.

Mà nông sản là mặt hàng chủ yếu, là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong kim ngạch xuất khẩu hàng năm, nó chiếm hơn 50% giá trị xuất khẩu thậm chí chiếm tới 2/3 giá trị xuất khẩu có thể nói điều này cũng xuất phát từ thực tế của đất nớc ta là chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp và các sản phẩm của nông nghiệp, coi nông nghiệp là động lực để thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển lên.

Bảng số 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 1999 đến 2001
Bảng số 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 1999 đến 2001

Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và vấn đề xuất khẩu của công ty

Do vậy đã đạt đợc những chuyển biến tích cực trong cơ cấu hàng nhập khẩu, các mặt hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất luôn chiếm trên 80% tổng giá trị nhập khẩu phù hợp với chính sách của nhà n- íc. Khả năng mở rộng thị trờng còn hạn chế, cha tìm kiếm đợc những thị tr- ờng mới có triển vọng cho hoạt động xuất nhập khẩu phần lớn các khách hàng của công ty chủ yếu vẫn là những khách hàng truyền thống, đã có quan hệ làm. - Thứ nhất: Đó là đất nớc ta mới thực hiện đổi mới cha phải là lâu do vậy còn tồn tại các chính sách cha hợp lý, chồng chéo, cha tạo đợc môi trờng kinh doanh thông thoáng, bình đẳng cho các chủ thể kinh doanh.

Thứ nhất, nguồn vốn của công ty cha phải là dồi dào, hiện nay việc giải quyết nhu cầu về vốn lu động đối với công ty còn là một bài toán khá hóc búa, Công ty thờng phải vay vốn ngân hàng chính điều này đã làm giảm lợi nhuận của công ty. Tóm lại, với những khó khăn chủ quan và khách quan nói trên, nhng với sự nỗ lực vợt bậc của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong công ty, trong các năm qua công ty đã thực hiện tơng đối tốt các chỉ tiêu Bộ giao cho và trong năm 1999 Công ty đã vinh dự đợc nhà nớc tặng Huân chơng lao động hạng ba và các cá nhân xuất sắc đợc Chính phủ và Bộ Thơng mại tặng bằng khen.

Phơng hớng xuất khẩu của công ty

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu với Lào - Vilexim. Căn cứ vào tình hình hoạt động của công ty trong những năm vừa qua, và khả năng và tiềm lực của Công ty. Công ty đã lập ra chiến lợc hành động cho doanh nghiệp phát triển hoạt.

Qua bảng số liệu trên cho thấy công ty đã đề ra kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu kinh tế rất khả năng, cụ thể về: kim ngạch xuất nhập khẩu năm sau tăng hơn năm trớc khoảng 2 triệu USD, tơng đơng với số tơng đối là: 8,7%.

Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở công ty

Thu hoạch thực tập Nguyễn Văn Sơn Nhiệm vụ của phòng nghiên cứu này phải nghiên cứu các vấn đề thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài để tham mu cho ban lãnh đạo công ty, từ đó giúp cho ban lãnh đạo đề ra các chiến lợc, kế hoạch kinh doanh một cách hợp lý và hiệu quả. - Công ty nên tổ chức cho các cán bộ, nhân viên đặc biệt là các lãnh đạo, nhân viên nghiên cứu thị trờng, đi thực tế ở nớc ngoài, phát huy tốt nhất các văn phòng đại diện, các chi nhánh ở trong và ngoài nớc của công ty, đảm bảo các thông tin đợc cung cấp phải chính xác, đầy đủ, từ đó công ty có thể giao dịch, ký kết hợp đồng, tìm đối tác mới. Do đó có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến doanh nghiệp, để tận dụng đợc những tích cực và giảm thiểu đợc những tiêu cực trong hoạt động xuất khẩu của công ty thì cần phải chớp lấy thời cơ trớc các đối thủ cạnh tranh, có nh thế mới có thể chiếm lĩnh và duy trì đợc thị trờng mục tiêu, tạo đợc lợi thế của mình.

Hệ thống các kênh phân phối ở thị trờng Nhật Bản cho thấy hiện nay những nét truyền thống, chẳng hạn: ngời sản xuất thờng phân tán rủi ro bằng cách quan hệ với nhiều nhà xuất khẩu, ngời bán buôn thờng vui lòng nhận lại số hàng hóa mà ngời bán lẻ gửi trả lại, giúp ngời bán lẻ tránh đợc rủi ro khi kinh doanh không đợc nh ý muốn. Mặc dù công ty đã cố gắng đa ra thị tr- ờng quốc tế nhiều chủng loại hàng hóa nhng hàng nông sản chiếm tỷ lệ còn rất cao, các mặt hàng khác còn chiếm tỷ lệ rất thấp, do vậy trong những năm tới cần đẩy mạnh hơn nữa trong việc xuất khẩu hàng các hàng hóa đã qua chế biến, từng bớc giảm sự phụ thuộc vào sự biến động của thị trờng hàng nông sản. - Dựa trên cơ sở những mục tiêu đã xác định, công ty xây dựng chơng trình hoạt động marketing xuất khẩu bao gồm việc triển khai chiến lợc và chiến thuật marketing mix (gồm chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối và khuếch tr-. Trong đó chính sách sản phẩm là xơng sống của marketing mix - marketing hỗn hợp).

Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có nhằm giảm bớt các chi phí, tránh thất thoát nguồn vốn của công ty, đảm bảo hiệu quả trong xuất khẩu, tránh tình trạng lúc thừa, lúc thiếu, đẩy nhanh tiến độ thực hiện hợp đồng, thực hiện thanh toán đúng thời hạn, hạn chế tình trạng chiếm dụng vốn của đối tác.