Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

MỤC LỤC

Các biện pháp khuyến khích đầu t

    + Khuyến khích các công ty đa quốc gia chuyển giao công nghệ và thực hiện mua sắm trong nội bộ hãng cũng nh khuyến khích việc thiết lập các trụ sở chính bằng việc cho phép thành lập các trung tâm mua sắm của công ty đa quốc gia đó ở nớc sở tại và đơn giản hoá các thủ tục hải quan , các đòi hỏi về quản lý ngoại hối , đăng ký làm thẻ cho nhân viên Việc thành lập các khu chế xuất , khu…. -Đối với các cơ quan tài chính hải ngoại .Việc khuyến khích thành lập các công ty này cũng có nghĩa là khuyến khích các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào sở tại .Do đó chính phủ nớc sở tại có xu hớng miễn giảm các khoản thuế và nghĩa vụ tài chính cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và hoạt động của các cơ.

    Sự phát triển của FDI ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 1.1. Sự cần thiết phải thu hút FDI ở nớc ta

    • Việc tổ chức nhằm thu hút FDI
      • Các chính sách thu hút FDI ở Việt Nam thời gian qua
        • Kết quả thu hút vốn FDI trong thời gian qua

          Đến năm 2000 khu vực đầu t nớc ngoài đã thu hút khoảng 30 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp khác nh xây dựng, cung ứng dịch vụ Một số đáng kể ng… ời lao động đã đợc đào tạo năng lực quản lý, trình độ năng lực có thể thay thế chuyên gia nớc ngoài. Các dự án đầu t theo hình thức BOT là: Dự án nhà máy xử lý và cung cấp nớc sạch Thủ Đức ở Thành Phố Hồ Chí Minh; dự án cảng quốc tế Bến Bình – Sao Mai (Vũng Tàu); dự máy điện Wartsila Bà Rịa – Vũng Tàu; dự án nhà máy nớc Bình An.Đến năm 2001 đã có 6 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp phép theo hình tức này với số vốn đăng ký hơn 1300 triệu USD. Xu hớng này phản ánh trạng thái của các nhà đầu t nớc ngoài muốn đợc tự chủ trong điều hành doanh nghiệp, không bị phụ thuộc vào ý kiến đối tác nớc chủ nhà, đồng thời vẫn tận dụng đợc lao động rẻ, tài nguyên phong phú và chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam.

          Nhiều trờng hợp, phía đối tác nớc ngoài cảm thấy phiền hà, rắc rối muốn thoát khỏi nhanh chóng sự quản lý của ta là “lấy hình thức liên doanh là chủ yếu”để có cơ hội tiếp thu tiến bộ công nghệ, nâng cao trình độ quản lý của cán bộ quản lý, nâng cao tay nghề của ngời lao động. - Khu công nghệ cao: là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp có kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu- triển khai khoa học công nghệ- đào tạo các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định thành lập. Việt Nam năm 1996 đó sửa đổi chớnh sỏch đất đai theo hớng khuyến khớch và rừ ràng hơn: Gía tiền thuê đất, mặt khác, mặt biến đổi với từng dự án đợc giữ ổn định tối thiểu là 5 năm, khi điều chỉnh tăng thì mức tăng không vợt quá 15% của mức qui định lần trớc.

          Qua thẩm định các dự án cho thấy, nhiều dự án phát huy tác dụng tốt trong chuyển giao công nghệ tiên tiến, đặc biệt trong lĩnh vực khai thác dầu khí, viễn thông, các nghành cơ khí nông nghiệp, máy móc công cụ, máy phục vụ nghành công nghiệp nhẹ…. Tuy nhiên, công nghệ tiên tiến nhập vào cha nhiều, cha đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết cả về số lợng, lẫn qui mô,cha cân đối giữa các ngành kinh tế, nhất là ở một số ngành then chốt có tác dụng tạo môi trờng công nghệ cho công nghiệp nh cơ khí, năng lợng, hoá chất, giao thông cũng nh… giữa các vùng.

          Kinh nghiệm của các nớc trong việc thu hút FDI 2.1. Trung Quèc

          Inđônêxia

          Inđônêxia khuyến khích đầu t vào các dự án xuất khẩu,tiết kiệm ngoại tệ,chế biến thành phẩm và bán thành phẩm, chuyển giao công nghệ, sử dụng chuyên gia và lao động Inđônêxia. Đối với thuế lợi tức,nếu công ty có mức lãi ròng 10 triẹu rupi trỏ xuống thì đánh thuế 15%, trên 10 triệu rupi thì đánh thuế 25%,và trên 50 triệu rupi thì dánh thuế 35%.Các khoản thu từ lãi suất cho vay, cho thuê, phí tài nguyên, phí kỹ thuật,phí quản lí bị đánh thuế 15%trên doanh thu. Về chính sách thị tròng: Gần đây để tạo môi trờng cạnh tranh thuận lợi, Inđônêxia cho phép mọi ngành công nghiệp trừ các ngành trong danh mục loại trừ và trong kho ngoại quan, còn tự do trong thịo trờng nội địa.

          Về vốn góp liên doanh: Trong đại bộ phận các hoạt đọng kinh doanh, vốn đầu t nớc ngoài chiếm từ 40%trở xuống, trừ các trờng hợp đặc biệt dợc uỷ ban đầu t cho phÐp. Philippin đã quyết định áp dụng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị đa vào các khu chế xuất và cảng tự do và một số lĩnh vực có thể lựa chọn do các luật đặc biệt điều chỉnh. Về thủ tục hành chính, nớc này đơn giản hoá thủ tục hành chính, đảm bảo cấp giấy phép đầu t nhanh gọn, không phiền hà cho các đối tác nớc ngoài, thực hiện nghiêm chỉnh các qui chế về hành chính.

          Thái Lan

          Vấn đề về đất và lao động, hiến pháp của Philippin hạn chế quyền sử dụng đất. Đất đai và tài nguyên liên doanh phải thuộc sở hữu của ngời Philippin ít nhất là 60%. Các công ty liên doanh hạn chế thuê lao động nớc ngoài họ chỉ đợc thuê ngới nớc ngoài tối đa là 5 năm để làm việc nh: kiểm soát viên, kỹ thuật viên, cố vấn.

          Những định hớng và giải pháp thu hút FDI ở nớc ta

          Định hớng thu hút FDI

            Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với đầu te trực tiếp nớc ngoài. Tiếp tục cải cách hành chính, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. Cần xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ với các bộ tổng hợp, các bộ quản lý các ngành, UBND tỉnh trong việc quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài theo đúng thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan quản lý Nhà nớc.

            Giải pháp thu hút FDI

            • Về thủ tục hành chính
              • Tiếp tục đổi mới chính sách thu hút FDI

                Về hồ sơ đăng kí cấp giấy phép đầu t, các cơ quan chức năng phải thông báo công khai các loại giấy phép cần có, riêng các loại dự án có tỉ lệ xuất khẩu từ 80% trở lên và một số lĩnh vực khác do bộ Kế hoạch và Đầu t công bố, nhà đầu t phải đăng kí theo mẫu của bộ Kế hoạch và Đầu t. Về hạn chế tối đa những bất công giữa công nhân và chủ đầu t do thiếu hiểu biết về pháp luật, các cán bộ quản lý của Việt Nam và tổ chức công đoàn phải th- ờng xuyên tuyên truyền, phổ biến các điều khoản về lao động cho công nhân biết, từ đú giỳp họ nhận thức rừ hơn về trỏch nhiệm và quyền hạn của mỡnh mà yờn tõm sản xuất. Trớc hết, cần khẩn trơng qui hoạch các khu công nghiệp, các sản phẩm quan trọng thuộc các ngành công nghiệp chế biến nh: chế biến thực phẩm, dệt, may; công nghiệp chế tạo nh: cơ khí, hoá chất, điện tử, vật liệu xây dựng, sản xuất ô tô, xe máy, đóng tàu; công nghiệp hoá dầu; công nghiệp luyện kim; công nghiệp thông tin.

                Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai phạu vụ cho các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, đặt biệt là việc tiếp tục ban hành các văn bản dới luật cụ thể hoá 3 quyền của nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam về đất đai là quyền chuyển nhợng , quyền cho thuê và quyền thế chấp tăng cờng hiệu lực của pháp luật về đất đai. -Phát huy vai trò cấu các cơ quan hoạch định chính sách về đất đai nh quốc hội, chính phủ trong việc xây dựng các đạo luật, chính sách, qui định về đất đai thuộc sở hữu toàn dân và nhà nớc là ngời sở hữu duy nhất về đất đai cho nên các chính sỏch về đất đai càng cụ thể, rừ ràng, ổn định bao nhiờu càng tốt bấy nhiờu. -Nâng cao hiệu lực và hiệu quả vủa các biện pháp u đãi tài chính nh giả quyết nhanh vấn đề thuế cho các nhà đầu t nớc ngoài, việc chuyển lợi nhuận về nớc thuận tiện, vấn đề góp vốn đợc dễ dàng đặc biệt là không nên hạn chế hoặc đa ra qui định bắt đợc các nhà đầu t nớc ngoài phải góp vốn bằng tiền mặt khi họ cũng đang gặp những khó khăn cho tác động của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ.

                Môc lôc

                Khuyến khích các nhà đầu t bỏ vốn vào khắc phục dần sự chênh lệch giữ các vùng lãnh thổ..33. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài..34. Cải tiến qui chế đầu t vào các khucông nghiệp và khu chế xuất ở Việt Nam..34.