Lịch sử đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai

MỤC LỤC

Ngày soạn: 25/09

  • Kết thúc bài học

    Từ sau chiến tranh thế giới hai phong trào đấu tranh giành dộc lập ở Aán độ phát triển mạnh mẽ ( cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thuỷ binh ở Bombay , phong trào của học sinh, sinh viên, phonh trào ở Cancútta, Karasi, Madrat. - Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh cuối cùng Anh phải trao trả độc lập hoàn toàn cho Aán độ, ngày 26-1-1950 nước cộng hoà Aán độ thành lập (J.Nêru làm thủ tướng). - Thách thức: Việt Nam chịu sự cạnh tranh quyết liệt (nhất là kinh tế), nếu hoà nhập không đứng vững sẽ dễ bị tụt hậu về kinh tế, bị “hoà tan” về chính trị-văn hoá xã hội.

    Nêu những biến đổi chung của PTGPDT sau chiến tranh thế giới II, trong đó có các dân tộc ở châu Phi-My Latinh.Giáo viên dùng bản đồ thế giới, giới thiệu về châu Phi: là châu lục lớn thứ ba thế giới sau châu Á và châu Mỹ, có 57 quốc gia với diện tích là 30,3 triệu km2 và 839 triệu dân. - CNPX bị đánh bại  CNTD Âu, Mỹ suy yếu  CNXH trở thành hệ thống phát triển và luôn ủng hộ phong trào GPDT và phong trào ở châu Á phát triển mạnh như Việt Nam, Trung Quốc. + Chế độ Apartheid là 1 hình thái của CNTD, vì vậy đánh dổ chế độ này tức là đánh đổ một hình thái áp bức kiểu thực dân, Apartheid: tách biệt chủng tộc.

    + Sau chiến tranh thế giới II (đặc biệt từ những năm 1950), phong trào đấu tranh giành độc lập-chống CNTD ở châu Phi phát triển mạnh  các quốc gia độc lập lần lượt ra đời  hệ thống thuộc địa của thực dân tan rã ở châu Phi. + Đầu thế kỉ XX nhiều nước Mỹ Latinh giành độc lập từ tay của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha  Sau đó Mỹ Latinh thành thuộc địa kiểu mới và lệ thuộc vào Mỹ (Mỹ tìm cách xây dựng chế độ độc tài). - Khu vực MLT giành độc lập sớm (đầu TK XX) nhưng sau đó lệ thuộc vào Mỹ ( Mỹ thiết lập chế độ độc tài nội dung, hình thức đấu tranh có điểm khác: đấu tranh chống chế độ độc tài (Tiêu biểu là cách mạng Cuba) đấu tranh giành và củng cố độc lập hình thức phong phú như vũ trang, bãi công, nghị trường.

    + Từ những năm 1960-1970: phong trào đấu tranh giành độc lập phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú: Vũ trang, bãi công, phong trào nổi dậy cuûa noâng daân. Lập niên biểù tình hình phát triển kinh tế – xã hội của các nước Mĩ la tinh từ sau khi giành được độc lập Các giai đoạn Tình hình kinh tế – chính trị xã hội.

    QUAN HEÂ QUOÁC TEÁ (1945-2000)

    QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

    • Mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi đầu của
      • Sự đối đầu Đông-Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ

        Học sinh nắm được những nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới II: Sự đối đầu giữa hai phe TBCN và XHCN. Học sinh nhận thức được vấn đề: trong thời kì chiến tranh lạnh, tình hình thế giới luôn căng thẳng và phức tạp (Thực tế đã có nhiều cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra và kéo dài như ở Đông Nam Á, Trung Đông), liên hệ thực tế hai cuộc chiến tranh của Pháp và Mỹ ở Việt Nam từ 1946-1975.  3 sự kiện trên đánh dấu sự hình thành giới tuyến phân chia và sự đối lập về KT, CT và QS giữa 2 phe TBCN và XHCN.

        - Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến luợc của hai cường quốc Liên Xô-Mỹ  CNXH trở thành một hệ thống rộng lớn. - ứ Mỹ vươn lờn thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử với tham vọng bà chủ thế giới.  Sự ra đời của khối Nato và Vacsava đánh dấu xác lập cục diện 2 phe và 2 cực, “Chiến tranh lạnh” chi phối tình hình thế giới sau chiến tranh.

        + Mỹ lần lượt thực thi các chiến lược “phản ứng linh hoạt” ở chiến trường miền Nam, “chiến tranh đơn phương”, “chiến tranh cục bộ”, “chiến tranh đặc bieọt”.  Hiệp định Giơnevơ (7-1954) kết thúc cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương nhưng lạilà sự chuẩn bị cho Mỹ trong cuộc chiến tranh mới ở khu vực này. + Sau chiến tranh thế giới II Liên Xô và Mỹ chiếm đóng hai miền Bắc và Nam Triều Tiên  1948 có 2 chính quyền riêng rẽ được thành lập do Mỹ-Liên Xô bảo trợ.

        + Mỹ đã theo đuổi những tham vọng lớn qua cuộc chiến tranh Việt Nam đối với phe XHCN và phong trào giải phóng dân tộc. Tóm lại: trong thời kì “chiến tranh lạnh”, các cuộc chiến tranh, xung đột quân sự trên thế giới đều liên quan đến hai cực Xô-Mỹ.

        QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (TT) Tieát 14

        • Thế giới sau “chiến tranh lạnh”

          + Liên hệ bài “Các nước Đông Bắc Á” đã học để hiểu rừ õm mưu của Mỹ khi lập nhà nước TB Hàn Quoác. + Từ sau hiệp định Giơnevơ Mỹ đã thế chân và hất cẳng Pháp  Tiến hành cuộc chiến tranh thực dân mới ở Việt Nam. -Từ 3 cuộc chiến tranh đã nêu trong bài em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mỹ?.

          Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm vững + Những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông-. Các nước cần có 1 cục diện hoà bình ổn định để phát triển tức là không thể “đối đầu” và chạy theo vũ trang. Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh” đã mở ra những chiều hướng và điều kiện khả dĩ để giải quyết các tranh chấp xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới và làm dịu đi quan heọ quoỏc teỏ.

          - Hoà bình thế giới được củng cố nhưng nhiều khu vực vần tiếp tục nội chiến, xung đột đẫm máu kéo dài. Thế giới vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi đồng thời phải đối mặt với những thách thức gay gắt. HS liên hệ về công cuộc đổi mới – mở cửa ở nước ta là : Tập trung phát triển kinh tế với đường lối CN hóa, hiện đại hóa đất nước.

          Tích cực mở cửa hội nhập TG ( VN quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhiều nước, nhất là các cường quốc Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga, Trung quốc…. Nhà nước ta coi trọng sự hòa bình và ổn định của đất nước và cộng đồng TG, lên án chủ nghĩa ly khai, CN khủng bố quốc tế…Tham gia vào các tổ chức, liên minh chính trị, kinh tế ở khu vực và quốc tế ( APEC, ASEM, ASEAN,AFTA, WTO…) Và tháng 10/07 VN đã được Đại hội đồng UNO bỏ phiếu thông qua việc VN là ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an UNO naêm 2008.

          CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ

          Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX Tieát 15

          • Cách mạng khoa học-công nghệ
            • Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó

              Sau 1991 thế giới có những thay đổi to lớn và phức tạp -Trật tự 2 cực sụp đổ Trật tự thế giới mới dần hình thành. Từ đú học sinh cần cố gắng trong học tập và rèn luyện để tiếp thu kiến thức, nắm bắt kịp sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật- công nghệ tiên tiến của thế giới góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước VN. + Giáo viên giải thích khái niệm “cách mạng khoa học-công nghệ” từ những phát minh khoa học tạo nên lực lượng sản xuất mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong đú yếu tố cụng nghệ là cốt lừi + Cách mạng KH-KT lần I: Bắt đầu từ thế kỉ XVIII, mở đầu là cuộc cách mạng CN.

              + Khác với cách mạng KH-KT lần I, các phát minh máy móc như máy hơi nước, máy phát điện đều bắt đầu từ cải tiến kĩ thuật, người phát minh không phải là những nhà khoa học mà là những người thợ. - Học sinh quan sát hình 25 (sgk) và cho biết thế nào là phương pháp sinh sản vô tính, điểm tích cực và hạn chế của phương pháp này. - Giáo viên giải thích: Sinh sản vô tính là phương pháp nhằm tạo ra những con vật mới (kể cả người) bằng những tế bào lấy ra từ mẹ (nhưng không do mẹ mạng thai) mà nuôi trong ống nghiệm.

              + Tích cực: Tạo ra nhanh chóng những con vật mới với những tính năng ưu việt, mở ra kỉ nguyên mới trong y học, sinh học, đẩy lùi bệnh và tuổi già. - Học sinh liên hệ thêm những thành tựu KH-KT được ứng dụng vào đời sống và sản xuất của con người. - Từ nửa đầu 1970 – đến nay: cuộc CM chủ yếu về công nghệ tạo điều kiện cho SX phát triển theo chieàu saâu.

              + Vật liệu mới: Polime, tổ hợp vật liệu Composite + Cách mạng xanh: Áp dụng KH-KT tiên tiến vào nông nghiệp nhằm tạo ra những giống cây-con mới cho năng suất cao, kháng bệnh. - Nguồn gốc, đặc điểm của cách mạng KH-KT lần thứ 2.Những thành tựu cơ bản - Xu thế “Toàn cầu hoá”.Thời cơ và thách thức đối với các nước đang phát triển.

              • Xu thế phát triển của thế giới từ sau 1991 đến nay