Soạn bài Ngữ văn 8 học kỳ I: Từ vựng, ngữ pháp và văn bản

MỤC LỤC

TRONG LềNG MẸ

    Ý nghĩ, cảm xúc của chú bé trong cuộc đối thoại với người cô : Trước những lời lẽ mang ý nghĩa cay độc, thái độ giả dối của người cô, chú bé rất đau đớn, phẩn uất căm tức đến cực điểm ( giá những cổ tục …. - GV? Văn bản thuộc phương thức biểu đạt nào? Sử dụng ngôi kể nào?. - GV? Văn bản có thể chia bố cục làm mấy phaàn? Neâu yù chính moãi phaàn. - GV? Chú bé Hồng có hoàn cảnh sống như thế nào?. - GV? Trong cuộc trò chuyện với chú bé người cô có những biểu hiện bề ngoài như thế nào?. - GV? Em hãy nêu nhận xét của mình về người coâ. Trong cuộc đối thoại với người cô, chú bé có. HS neõu boỏ cuùc. - Bố mất, mẹ đi kiếm sống xa, phải ở với những người họ hàng cay nghiệt. cười hỏi, cười rất kịch, giọng thật ngọt, tươi cười kể …. → chỉ nhằm mỉa mai, châm chọc, nhục mạ chú bé nghiêm nghị, ngậm ngùi thương xót … → cách thay đổi thái độ để tiếp tục nhục mạ xúc phạm chú bé. - Người cô thật độc ác, thâm hiểm. - Trạng thái tình cảm và phản ứng của chú bé :. Mới đầu : chú bé “cúi đầu không đáp” rồi sau đó. “cười và đáp lại” → một phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ. Sau đó : khoé mắt chú đã cay cay, rồi nước mắt ròng ròng. kì nát vụn mới thôi), nhưng chú đã có những phản ứng thông minh, biết kìm nén đau xót để không bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến tình yêu thương và lòng kớnh meỏn meù cuỷa mỡnh. - Chất trữ tình có thể thấy qua tình huống và nội dung câu chuyện, qua dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng, qua cách viết kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể với bộc lộ cảm xúc, cách sử dụng hình ảnh thể hiện tâm trạng, cách so sánh gây ấn tượng, lời văn say mê khác thường.

    TRƯỜNG TỪ VỰNG

      Cho các từ: cao, thấp, lùn, lòng khòng, lêu nghêu, gày, béo, xác ve, bị thịt,… Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả người thì trường từ vựng của nhóm từ là gì?. Những sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự thời gian : trên đường đi, ở sân trường, khi vào lớp + liên tưởng đối lập giữa trước buổi tựu trường và trong buổi tựu trường.

      TỨC NƯỚC VỠ BỜ

        Có lẽ trong trường kỳ lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài, gian khổ của dân tộc ta, ông cha ta đã từng hơn một lần phải trải qua những thất bại cay đắng: những thất bại ấy đã trở thành những bài học kinh nghiệm bằng máu mà nhờ đó dân tộc ta tiếp tục tiến lên và chiến thắng. Không có thành công nào không trả giá bằng mồ hôi, công sức và máu; điều đó có lẽ là đương nhiên; nhưng cũng có những thành công phải trả giá bằng chính bản thân của chính mình; vấn đề là phải nhìn thẳng vào những sai lầm đó để dũng cảm đứng day tiếp tục thực hiện đến cùng hoài bão của mình; phải chăng đó cũng là một bài học thấm thía mà cha ông ta muốn giử gắm qua câu tục ngữ.

        NAM CAO )

        Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản

          - Hãy kể tiếp các chỉ từ, đại từ có tác dụng làm phương tieọn lieõn keỏt. - Từ ngữ liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát : tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung ….

          MUẽC TIEÂU : 1./ Kiến thức

          - Đọc một đoạn thơ hay đoạn văn có từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích cái hay trong việc sử dụng những từ này. Tuy nhiên, bên cạnh sự thống nhất cơ bản, tiếng nói mỗi địa phương cũng có những khác biệt về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và cách sử dụng từ ở các tầng lớp xã hội cũng có chỗ khác nhau.

          Trợ từ

          Giới thiệu bài : Trong Tiếng Việt, có một số từ không làm thành phần câu nhưng biểu thị được thái độ, cảm xúc của người nói đối với điều được nói đến.

          Thán từ

          - Có thể làm thành một câu độc lập hoặc cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng ở đầu câu. HS lên bảng trình bày bài làm ( mỗi em một từ) HS trả lời miệng.

          ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIể

          Kieồm tra

          Giới thiệu bài :Trong cuộc sống, có những người có những hành động thiếu tỉnh táo gây trò cười cho mọi người. Hôm nay, ta cùng nhau tìm hiểu một đoạn trích trong tác phẩm này để từ đó rút được những kinh nghiệm cho bản thân.

          Đọc và tìm hiểu bố cục

          Dạng người đó được nhà văn Xéc- van-tét đưa vào tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.

          Tìm hiểu văn bản

          - Đối chiếu hai nhân vật về các mặt : dáng vẻ bề ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động… để thấy nhà văn đã xây dựng một cặp nhân vật tương phản. - Làm nổi bật cả hai nhân vật: Bên cạnh Xan- chô, Đôn Ki- hô- tê càng mơ mộng, càng hoang đường, càng cao thượng, càng điên rồ.

          TÌNH THÁI TỪ

            Giới thiệu bài : Trong cỏc VD ở phần kiểm tra trờn, ta cú từ mà của VDa là trợ từ, cũn từ maứ của VDb là từ thuộc từ loại tỡnh thỏi từ ta sẽ được tỡm hieồu hoõm nay. - ngang vai nhau thân mật hỏi - người dưới lễ phép hỏi người trên - ngang vai nhau thân mật nhờ - người dưới lễ phép nhờ người trên Nêu ghi nhớ.

            O Hen ri)

            MUẽC TIEÂU : 1. Kiến thức

            - Thấy rằng từ địa phương Phú Yên không phải là một hình thái “thấp kém” hay “hư hỏng” của ngôn ngữ toàn dân.

            TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

            Tìm các từ địa phương Phú Yên trong các đoạn văn, thơ được dẫn ở tr.40 của “Tài liệu giảng dạy”. Tìm từ ngữ toàn dân cùng nghĩa, gần nghĩa với những từ địa phương đã tìm đượIII.

            Luyện tập

            - HS nhận diện được bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Giới thiệu bài : Để viết được một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm tốt ta phải có một dàn ý tốt.

            Dàn ý của bài văn tự sự

            + Miêu tả: cảnh vắng vẻ tăm tối ngoài đường; cảnh ấm cúng trong nhà; hình ảnh lò sưởi, bàn ăn, cây thông và người bà; cảnh hai người bay lên trời. (Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp cho người đọc hiểu rằng tặng cái gì không quan trọng bằng tặng như thế nào.) - Kể theo thứ tự thời gian nhưng trong khi kể tác giả có dùng hồi ức (lâu lắm, từ nãy, tháng trước…).

            Đọc và tìm hiểu chú thích

            Trong mạch kể xen lẫn tả, hai cây phong chỉ được phác hoạ đôi ba nét (khổng lồ, bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc, cành cao ngất. …) nhưng đúng là nét phác thảo của người hoạ sĩ. Hai cây phong gắn với quê hương, gắn với những kỉ niệm xa xưa ở tuổi học trò và là nhân chứng của câu chuyện hết sức cảm động (xảy ra gần bốn mươi năm trước) về Đuy-sen, người thầy đầu tiên của cô bé An-tư-nai.

            Toồng keỏt

            - Củng cố kiến thức về văn bản tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Học sinh : Ôn cách viết văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

            HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

            - HS hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày. - Rèn kĩ năng phân tích và sử dụng phép nói quá trong khi đọc văn bản cũng như khi nói, viết.

            Nói quá và tác dụng của nói quá

            Nói quá và nói khoác đều là phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng nhưng khác nhau ở mục đích. Nói quá nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm, còn nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không thực, là hành động tiêu cựIII.

            BOÅ SUNG

            Phê phán chế độ thực dân phong kiến tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn. - Đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất cao đẹp của con người; tố cáo những điều xấu xa, tàn ác).

            Khác nhau

            Với phép liệt kê và phân tích của phương thức thuyết minh, người viết đã giúp người đọc nhận ra những tác hại ghê gớm của việc sử dụng bao bì ni lông bừa bãi là: làm cản trở sự sống, xói mòn đất đai, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, sức khoẻ sinh sản. Giới thiệu bài: Bên cạnh biện pháp nói quáđem lại hiệu quả cao trong việc diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người nói, biện pháp nói giảm nói tránh lại góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của con người có giáo dục, có văn hoá.

            Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

            - HS hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn họIII. - Một số cách nói giảm nói tránh: dùng từ đồng nghĩa, phủ định từ trái nghĩa, nói vòng, nói trống, ….

            KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

            • KIỂM TRA BÀI CŨ

              Tìm hiểu đoạn trích: “Hằng năm cứ vào cuối thu … hôm nay tôi đi họIII.”(Tôi đi học – Thanh Tịnh). Tìm các cụm C-V trong những caâu :. → gồm 3 cụm C-V : nòng cốt câu “Tôi / quên thế nào được… quang đãng.” bao chứa 2 cụm C-V làm thành phần : “những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng” và “mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. U van Dần, u lạy Dần., Chị có đi… với Dần chứ., Sáng ngày người ta… thửụng khoõng., Neỏu Daàn khoõng buông… nữa đấy. Cách nối các vế câu:. Vd: Nếu tôi học giỏi thì bố mẹ rất vui lòng. Các vế câu được nối với nhau bằng cách. - Em hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép ?. * GV gọi HS đọc lại đoạn trích - Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở đoạn 1. - Đặt thêm một số câu ghép. - Trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng các nào?. - Từ các Vd, theo em có mấy cách nối các vế câu. - Gv hướng dẫn học sinh làm Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. ⇒ câu ghép -HS thảo luận trả lời. VD: Nếu trời/ mưa thì tôi/ không đến. v … hoặc phân cách các vế câu bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.→Nêu ghi nhớ. * BT 3 VD: Lan không hiểu bài vì bạn ấy nghỉ họIII. HS chuyển đổi các câu đã đặt. HS đặt câu. Hướng dẫn tự học:. Bài vừa học:. - Hoàn tất các BT còn lại. Bài sắp học: “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”. - Thế nào là văn bản thuyết minh ? VI. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được vai trò,vị trívà đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đờùi sống con người. Kĩ năng: - Nhận ra được chỗ khác nhau của văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản khác để có hướng viết tốt cho kiểu văn bản này. - Thấy được sự cần thiết của kiểu văn bản thuyết minh trong đời sống. - GV: Soạn bài + tìm các bài mẫu thuyết minh. -Thế nào là đoạn văn?. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Giới thiệu bài: Văn bản thuyết minh, một loại văn bản được sử dụng rất rộng rãi, ngành nghề nào cũng cần đến.Vì vậy, ta cần phải thực hiện được loại văn bản này. Hôm nay, ta sẽ đi vào việc tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Vai trò và đặc điểm chung. của văn bản thuyết minh:. 1.Văn bản thuyết minh trong đời sống con người:. trình bày lợi ích của cây dừa. VB: “Tại sao lá cây có màu xanh lục : Giải thích về tác dụng của chất diệp lục đối với màu xanh lá cây. Tìm hiểu các văn bản: Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh luùc?, Hueỏ. Mỗi văn bản trình bày,giải thích ủieàu gỡ?. HS đọc các văn bản. - “Cây dừa…”: Trình bày lợi ích của dừa và nhằm giới thiệu về dừa của Bình Định. -“Tại sao…” : Giải thích về tác dụng của chất diệp lục là làm cho người ta thấy lá cây có màu xanh. - “Huế”: Giới thiệu Huế như là một trung tâm VHNT lớn củaVN với những đặc điểm riêng của Huế. VB : “Huế: Giới thiệu Huế là một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:. Đó là 2 văn bản thuyết minh:. a/ Cung cấp kiến thức lịch sử. b/ Cung cấp kiến thức khoa học về sinh vật. Đó là bài văn nghị luận có sử dụng những yếu tố thuyết minh. Các kiểu văn bản khác cũng cần các yếu tố thuyết minh để. Em thường gặp các loại vb đó ở ủaõu?. Kể thêm một vài văn bản cùng loại mà em biết. Các văn bản trên khác với các loại văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ở chỗ nào?. Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng?. Thuyết minh bằng những phương pháp nào?. Ngôn ngữ trong văn bản có đặc ủieồm gỡ?. -Trong mỗi lĩnh vực khi cần hiểu biết về một sự vật, sự việc, hiện tượng …. -Động Phong Nha, Cầu Long Biên …, Cây tre Việt Nam,. - Tự sự: Trình bày diễn biến sự việIII. Miêu tả: Tái hiện trạng thái sự vật, con người. Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúIII. Nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. Thuyết minh: Làm cho người ta hiểu về sự vật, hiện tượng bằng những kiến thứIII. - Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật, hiện tượng. → kiểu văn bản thuyết minh. - trình bày, giới thiệu, giải thích. - chớnh xỏc, rừ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. HS tìm hiểu văn bản cung cấp kiến thức gì. HS tìm hiểu văn bản bàn về vấn đề gì và sử dụng những yeáu toá gì. - Tự sự cần giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật. Miêu tả cần giới thiệu cảnh, con người, thời gian, khoâng gian. làm rừ hơn sự vật, sự việc, hiện tượng, cảm xúc, vấn đề được nói đến. Biểu cảm cần giới thiệu đối tượng gây cảm xúIII. Nghị luận giới thiệu luận điểm, luận cứ. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:. - Kiến thức: Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng. - Kĩ năng: Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản. - Thái độ: Góp phần đẩy lùi tệ nghiện thuốc lá trong mỗi gia đình cũng như trong xã hội. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài + tìm tranh ảnh. KIỂM TRA BÀI CŨ. Trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, chúng ta đã được kêu gọi về vấn đề gì? Vấn đề được nêu theo trình tự như thế nào? Văn bản đã cung cấp cho ta những hiểu biết nào?. TIẾN TRÌNG DẠY HỌC :. Giới thiệu bài: Thuốc lá là một chủ đề thường xuyên được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu, phân tích tác hại ghê gớm, toàn diện của tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với đời sống con người. Bài Ôn dịch, thuốc lá mà ta tìm hiểu hôm nay sẽ cho ta một số hiểu biết về những điều ấy. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Đọc và tìm hiểu bố cục:. Báo động ôn dịch thuốc lá. Tác hại của thuốc lá. Phần 3: Phần còn lại. Lời kêu gọi mọi người đứng lên chống lại ôn dịch thuốc lá. Nhan đề Ôn dịch, thuốc lá : Dấu phẩy đặt giữa ôn dịch và thuốc lá dùng theo lối tu từ nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm để diễn ý “Thuốc lá!. Mày là đồ ôn dịch”. Tác hại của thuốc lá:. Bằng phương thức lập luận và thuyết minh, tác giả đã phân tích tác hại to lớn và nhiều mặt của thuốc lá:. - Thuốc lá gặm nhấm cơ thể, sức lực người hút, người nghiện. - Thuốc gặm nhấm cơ thể, sức khoẻ người xung quanh. - Thuốc lá gặm nhấm tâm hồn và lối sống của con người, nhất là thế heọ treỷ. HD đọc: Cần dừng lại hơi lâu cuối mỗi phần. Chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết bài của văn bản. Phaõn tớch yự nghúa cuỷa vieọc duứng daỏu phaồy trong đầu đề của văn bản. Có thể sửa thành Ôn dịch thuốc laù hoặc Thuốc lá là một loại ôn dịch được không? Vì sao?. Phần 2 của văn bản có thể phân thành mấy phần nhỏ? Ý của mỗi phần?. Vì sao tác giả dẫn lời THĐ bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá?. Điều đó có tác dụng gì trong lập luận?. Khói thuốc lá có những tác hại như thế nào đối với người hút? Người viết sử dụng phương thức nào khi nêu những tác hại này?. Vì sao trước khi nêu những tác hại đối với người xung quanh, tác giả đặt giả định : Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!?. Như nội dung. Dấu phẩy được dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm. “Thuốc lá” là cách nói tắt của cụm từ “tệ nghiện thuốc lá”, “Ôn dịch” ở đây dùng làm tiếng chửi rủI. 3 phần : Tác hại đối với người hút, với người xung quanh, với lối sống của thế heọ treỷ. Tác giả dùng lối so sánh để nhấn mạnh mức độ nguy hiểm và kiểu cách phá hoại của tệ nghiện thuốc lá. Liệt kê các tác hại: viêm phế quản, ho, ung thư, huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim,…. Tác giả sử dụng cách lập luận tranh luận đơn giản mà thuyết phụIII.Người xung quanh cũng bị các chứng như người hút,. Lời kêu gọi chống lại ôn dịch thuốc lá:. Từ những thực tế ở châu Aâu, tác giả so sánh với thực tế nước ta nhằm làm người đọc thấy được tính cấp bách của vấn đề mà kiên quyết chống lại tệ hút thuốc lá. Khói thuốc gây tác hại như thế nào đối với người xung quanh?. Ngoài ra, việc hút thuốc lá còn ảnh hưởng gì đến lối sống của con người?. Vì sao tác giả đưa ra số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu- Mĩ trước khi đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này?. Nêu kết luận sau khi tìm hiểu văn bản. còn người có thai có thể bị đẻ non hoặc thai nhi bò suy yeáu,…. Đẩy con em vào con đường phạm pháp. Tác giả đã thuyết minh bằng những thông báo khoa học mang tính thuyết phục cho vieọc ủửa ra kieỏn nghũ. Nêu ghi nhớ. HS trả lời miệng. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:. - HS hiểu về quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép. - Phân tích được các quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. KIỂM TRA :- Thế nào là câu ghép? Đặt một câu ghép. - Giữa các vế trong câu ghép có những cách nối nào? Cho VD IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết thế nào là câu ghép và cách nối giữa các vế câu trong câu ghép. Hôm nay, ta sẽ tiếp tục tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Quan hệ ý nghĩa giữa. các vế câu:. Tìm quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu : “Có lẽ tiếng Việt. Kể thêm những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu. Cho VD minh hoạ. - Quan heọ nguyeõn nhaõn. VD: Nếu anh đến chậm thì tôi đi trước. Quan hệ tương phản:. VD: Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Quan heọ taờng tieỏn :. VD : Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Quạn hệ tiếp nối:. VD : Đợi tôi viết xong rồi anh hãy đọc. Quan hệ điều kiện – kết quả. Quan heọ taờng tieỏn. Quan hệ tương phản. HS trả lời miệng. nguyên nhân, vế sau : kết quả). Nếu tách các vế của câu 1 và 3 thành những câu đơn thì ta sẽ hình dung nhân vật nói nhát gừng, không gợi được cách nói kể lể, van vỉ thiết tha như ý định của tác giả.

              TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

                - Ôn về truyện kí Việt Nam và các văn bản nước ngoài. - Viết đúng kiểu bài văn tự sự. - Có kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. - Dùng từ đặt câu chưa chính xác. - Nội dung còn sơ sài. Lớp/SS/CL Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên trung bình. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :. - Rút kinh nghiệm qua bài làm. - HS nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người; thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. - Rèn kĩ năng đọc và phân tích lập luận chứng minh, giải thích trong một văn bản nhật dụng. - Thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là một đòi hỏi tất yếu về sự phát triển của loài người. - Phân tích nhan đề Ôn dịch, thuốc lá. - Người viết đã dùng phương thức biểu đạt nào khi phân tích tác hại của thuốc lá? Thuốc lá có những tác hại nào?. Ta cần có thái độ như thế nào đối với nạn nghiện thuốc lá?. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Giới thiệu bài : Ta đã biết, trong xã hội hiện nay, có những vấn đề hết sức cấp bách được đặt ra như việc sử dụng bao bì ni lông bừa bãi, nạn hút thuốc lá. Bên cạnh các vấn đề đó, vấn đề KHHGĐ cũng không kém phần quan trọng. Văn bản Bài toán dân số của tác giả Thái An sẽ giúp ta thấy được mức độ quan trọng của vấn đề. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Đọc và tìm hiểu bố cục : Boỏ cuùc goàm 3 phaàn:. Mở bài : Nêu vấn đề bài toán dân số và KHHGĐ dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại. Thân bài : Chứng minh tốc độ gia tăng dân số thế giới là hết sức nhanh chóng bằng : con số khủng khiếp của bài toán cổ, giả thiết về tốc độ phát triển của dân số, thực tế sinh sản. Kết bài : Kêu gọi mọi người hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số. HD đọc ; chú ý các mốc thời gian, các con số và các tên nước. Cấp số nhân một trong những dạng toán về cấp số mà HS sẽ được học ở cấp 3. Xác định bố cục của văn bản. HS đọc bài văn. Chuù yù chuù thích 3. Vấn đề được đặt ra :. Đó là vấn đề dân số và kế hoạch hĩa gia đình. Caõu chuyeọn keựn reồ :. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái được so sánh với sự bùng nổ dân số giúp người đọc hình dung tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng. Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội :. Sự bùng nổ dân số đi kèm với nghèo nàn và lạc hậu. Tác giả lần nữa nêu lên số liệu đáng băn khoăn cùng với lời độc thoại nổi tiếng của nhân vật Hăm-lét để kêu gọi mọi người hạn chế sự bùng nổ và gia taêng daân soá. Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản là gì? Điều gì đã làm tác giả sáng mắt ra?. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò và ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới?. Mục đích của việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ là gì?. Kể tên các nước châu Phi, các nước châu Á có trong văn bản. Nhận xét về tình hình dân số với tình hình kinh tế ở các nước này. Có thể kết luận như thế nào về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?. Nhận xét về lời kêu gọi của tác giả. Tại sao mỗi người chỉ còn diện tích một hạt thóc?. Văn bản này cho ta những hiểu biết gì?. Vấn đề dân số và KHHGĐ dường như được đặt ra từ thời cổ đại với bài toán cổ làm căn cứ. Câu chuyện vừa gây tò mò, hấp dẫn người đọc, vừa mang lại một kết thúc bất ngờ là tiền đề để tác giả so sánh với sự bùng nổ và gia tăng dân số. Cho thấy thực tế sinh sản nhiều hơn giả thiết rất nhiều. Ru-an-đa, Tan-da-ni-a, Ma-đa-gát-xca thuộc châu Phi; Việt Nam, Ấn Độ, Nê-pan thuộc châu Á là những nước kinh tế chậm phát triển nhưng dân số lại gia tăng mạnh. Bùng nổ dân số dẫn đến kinh tế, văn hoá, giáo dục kém phát trieồn. Nêu số liệu + lời của Hăm-lét. Khi dân số thế giới bằng số hạt thóc trên bàn cờ theo yêu cầu của nhà thông thái. Nêu ghi nhớ. HS tính toán và nêu nhận định. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :. Bài sắp học : “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”. Tieỏt 50 – Tieỏng Vieọt DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM. Kiến thức : HS hiểu được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Kĩ năng : Biết dùng đúng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết. Thái độ : Chú ý dùng đúng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm khi viết. Giữa các vế câu của câu ghép thường có những quan hệ ý nghĩa nào?. Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu?. Đặt một câu ghép và nêu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu này. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Giới thiệu bài : Trong quá trình tạo lập văn bản, người viết cần sử dụng dấu câu để bổ sung cho ý cần diễn đạt. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm có công dụng gì cho việc diễn đạt? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Ghi nhớ tr. “Tiệt nhiên, định phận tại thiên thư”.. b) Đánh dấu phần thuyết minh, giúp người đọc hiểu rừ trong 2290 m chiều dài có cả phần tự dẫn. c) Đánh dấu phần bổ sung và thuyết minh. a) Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: Họ thách nặng quá. b) Dẫn lời đối thoại (của dế Choắt với dế Mèn) và phần thuyết minh cho nội dung. Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích này có thay đổi khoâng?.

                MINH

                SỬ DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG PHÚ YÊN

                Từ địa phương Phú Yên trong văn học

                Cho HS trình bày các VD ở BT 1 tr.41,42 tài liệu NVPY theo cách diễn đạt của ngôn ngữ toàn dân. Thay thế các từ in đậm trong các đoạn văn trong BT3 bằng các từ địa phương Phú Yên và nhận xét.

                LUYỆN NểI : THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG

                  Hai câu đề: Các từ “hào kiệt, phong lưu” và quan niệm “chạy mỏi chân thì hãy ở tù” biểu hiện một phong thái đàng hoàng, tự tin, ung dung, thanh thản, vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử. Bốn câu thơ đầu: Bằng nét bút khoa trương, tác giả khắc họa hình ảnh người tù cách mạng trong tư thế ngạo nghễ vửụn cao ngang taàm vuừ truù, bieỏn coõng việc lao động khổ sai thành một công cuộc chinh phục thiên nhiên thần kì.

                  Đáp án

                    Tám câu đầu: Các từ ngữ “mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu, hạt máu nóng, tầm tã châu rơi” gợi tả được tâm trạng đau đớn của người cha trong cảnh chia li sầu thảm với người con nơi biên giới heo hút, ảm đạm. Xen vào đó là những lời cảm thán vừa xót xa, cay đắng vừa phẫn uất, hờn căm giúp ta cảm nhận được nỗi đau thương của dân tộc ta thời quân Minh xâm lược và cũng là tình hình đất nước những năm 20 của thế kỉ XX.