MỤC LỤC
Thứ nhất, Chính phủ thuận lợi trong việc thiết lập một phơng tiện (công ty quản lý nợ và khai thác tài sản) thuộc sở hữu của nhà nớc cho việc mua tậu tài sản, tối đa hoá giá trị của chúng và việc đem bán các tài sản đó cho các nhà đầu t sẽ dễ dàng hơn nhờ vào uy tín và sự bảo lãnh của Chính phủ. Thứ ba, Chính phủ có đủ năng lực để trao các đặc quyền cho các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của mình để hỗ trợ cho việc chuyển giao các tài sản hiệu quả cũng nh cung cấp các cơ chế bên ngoài t pháp để tạo các thuận lợi cho việc giải quyết tranh tụng giữa các bên đi vay và bên cho vay, tạo cơ hội cho các cuộc bán tài sản với giá trị tối đa thông qua việc thiết lập các cơ chế nhằm đảm bảo quyền sở hữu vừa “sạch” vừa “sáng” đối với các tài sản và một cơ chế nhợng bán minh bạch.
(Điều này càng đợc thể hiện rừ hơn qua việc cỏc quốc gia khắc phục. những hậu quả do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ gây ra. Để khôi phục, cơ cấu lại kinh tế, một trong những biện pháp quan trọng trớc tiên các quốc gia đã làm là tiến hành cơ cấu, phục hồi lại sức mạnh cho hệ thống ngân hàng với biện pháp thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản để xử lý các khoản nợ khó đòi khổng lồ.) Nền kinh tế tăng trởng bền vững, ổn định chính là một trong những yếu tố quan trọng thu hút đầu t từ bên ngoài cũng nh kích thích đầu t trong nớc để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển khoa học kỹ thuật, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Tóm lại, mua bán nợ thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn và hàng hoá trong nền kinh tế, giúp ổn định và lành mạnh hoá hệ thống tài chính – ngân hàng, giúp tăng cờng uy tín, vị thế của quốc gia nói chung và các doanh nghiệp trong nớc nói riêng trong cộng đồng tài chính quốc tế, tham gia hội nhập vào thị trờng vốn, công nghệ ngân hàng với các nớc trong khu vực và thế giới.
Chính sự phức tạp trong mua, bán nợ đặt ra sự cần thiết phải có một khuôn khổ pháp lý chặt chẽ và đầy đủ cho hoạt động này nhằm đảm bảo không chỉ cho sự an toàn của các giao dịch, mà còn đảm bảo sự ổn địnhh cho các mối qua hệ kinh tế, xã hội rộng rãi khác có liên quan. Tuy nhiên, với công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, loại hình công ty đợc thành lập với một mục tiêu đặc biệt là xử lý nợ tồn đọng khó đòi cho hệ thống ngân hàng, thì đối tợng mua bán, xử lý của công ty là các khoản nợ tồn đọng ngân hàng, hay còn gọi là các khoản vay không hoạt động, hoặc các tài sản có không sinh lời khác dùng làm tài sản thế chấp cho khoản vay đã quá thời hạn trả nợ gốc hoặc lãi trên sổ sách kế toán của ngân hàng.
Mà một khi đã bị phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ bên ngoài thì sự chủ động và hiệu quả trong hoạt động của công ty sẽ bị giảm sút, nhất là khi đó lại là nguồn vốn do Chính phủ cấp, nơi mà những quyết định mang nhiều tính chủ quan hơn là tính thị trờng, kèm theo sự chậm trễ đáng kể trong việc thực thi do bộ máy cơ chế cồng kềnh. Đối với những khoản nợ mà công ty nhận thấy còn khả năng thu hồi từ con nợ, công ty sẽ tiến hành phân tích kỹ càng tình hình tài chính hiện tại của con nợ và đề ra những biện pháp cơ cấu lại khoản nợ theo hớng hợp lý, phù hợp với tình hình, tạo điều kiện giúp con nợ vực dậy hoạt động kinh doanh, có khả năng trả đợc nợ trong thời gian tới.
Thêm vào đó, việc Thái Lan tuyên bố phá giá tiền tệ đã làm tăng các chi phí dịch vụ nợ và chất thêm gánh nặng nợ nần lên vai các công ty – con nợ, làm tăng tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản các công ty này và các nh rơi vào tình trạng gánh chịu một. Mặc dù các ngân hàng đã tự thành lập đợc các ban (hoặc các công ty) quản lý tài sản để xử lý các vấn đề nợ tồn đọng của ngân hàng mình nhng do các cơ quan này không có thẩm quyền cao nên không xử lý đợc các vấn đề nợ đọng phức tạp đòi hỏi phải có những quyền hạn pháp lý đặc biệt, do vậy các cơ.
Tuy nhiên, một công ty quản lý tài sản trung ơng có nhiều lợi thế hơn vì công ty do Chính phủ thành lập, Chính phủ cấp vốn, Chính phủ trợ cấp lỗ, và Chính phủ có thể kiểm soát đợc tiến trình xử lý nợ đọng và thực hiện giám sát từng bớc đối với quá trình tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng do Chính phủ khởi xớng,. Đồng thời, việc tham khảo kinh nghiệm thực tế của một số quốc gia trên thế giới, mà cụ thể là Thái Lan và Trung Quốc, 2 quốc gia có nhiều điểm gần gũi và tơng đồng với nớc ta , đã giúp rút ra nhiều bài học quý giá về cách thức tổ chức, quản lý và hoạt động củ công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, về sự cần thiết của việc kiện toàn hệ thống pháp lý theo hớng trao cho công ty quản lý nợ và khai thác tài sản những quyền lực đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi nhất để công ty hoàn thành nhiệm vụ.
Việc đánh giá đúng những mặt đợc và cha đợc, tìm ra nguyên nhân của thành công cũng nh của tồn tại có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển, hoàn thiện hơn nữa hoạt động của công ty trong thời gian tới nhằm mục tiêu giả quyết một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Công ty đợc trực tiếp mua theo giá thị trờng một phần hoặc toàn bộ nợ, tài sản mà bên bán nợ đang nắm giữ quyền sở hữu, hoặc quyền sử dụng, định đoạt với các tổ chức cá nhân khác. Vì vậy, cùng với việc Chính phủ từng bớc xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý, Ngân hàng Nhà nớc cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hơn nữa mô hình công ty mua bán nợ Nhà nớc để trình lên Chính phủ, nhanh chóng đa mô hình công ty đi vào hoạt động. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc cần rà soát các văn bản hiện hành có liên quan đến việc xử lý nợ tồn đọng và hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, đồng thời tham khảo thêm ý kiến của các ngân hàng thơng mại để ban hành văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới cho phù hợp với các quyết định và tình hình thực tế.
Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc cần ban hành văn bản hớng dẫn hoạt động mua bán nợ giữa công ty quản lý nợ và khai thác tài sản với các tổ chức kinh tế và cá nhân khác hoặc ngợc lại.
Bên cạnh đó, ngân hàng cần thờng xuyên quan tâm đến tình hình hoạt động nói chung của công ty, lắng nghe ý kiến và những vớng mắc trong công tác xử lý nợ mà công ty gặp phải, từ đó cùng công ty đề ra các biện pháp tháo gỡ. Tuy nhiên, ngân hàng cũng không nên có sự can thiệp quá sâu vào hoạt động của công ty, nên tránh t tởng bao cấp, ỷ lại, mà nên để công ty có sự tự chủ và linh hoạt của mình trong công tác xử lý nợ tồn. Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên công ty cần cùng nhau nỗ lực, tìm hiểu kỹ nguyên nhân của những vớng mắc, cha thành công, từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời.
Trong hoạt động, công ty cần có sự chủ động, linh hoạt đối với công tác xử lý nợ, không ngừng bồi dỡng trình độ cho các cán bộ, hoàn thiện hơn nữa các quy trình nghiệp vụ, cố gắng tận dụng những khả năng và lợi thế của công ty.