Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2020

MỤC LỤC

Khái niệm và nguồn hình thành vốn đầu tư phát triển

Sự phát triển của xã hội ngoài yếu tố làm tăng TSCĐ, TSLĐ còn phải làm tăng nguồn lực khác như: nâng cao dân trí; hoàn thiện môi trường xã hội; cải thiện môi trường sinh thái; hỗ trợ cho các chương trình phòng chống tệ nạn xã hội và các chương trình phát triển khác. - Chi phí cho việc triển khai thực hiện các chương trình, mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao sức khoẻ cộng đồng như: chương trình tiêm chủng mở rộng; chương trình nước sạch nông thôn; chương trình phòng chống và thanh toán bệnh phong, bệnh lao; chương trình sử dụng muối iốt,..;. - Chi phí cho việc thực hiện chương trình bảo vệ môi trường: chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc; chương trình trồng 5 triệu ha rừng; chưng trình bảo vệ rừng đầu nguồn; chương trình bảo vệ động thực vật quý hiếm, Chi phí cho việc thực hiện các chương trình phòng chống tệ nạn xã hội.

Trên giác độ doanh nghiệp hoặc các đơn vị sản xuất kinh doanh thì các khoản đầu tư nào đó của doanh nghiệp nhằm đem lại kết quả trong tương lai (lợi nhuận), chẳng hạn như việc đầu tư vào mua sắm tài sản đã qua sử dụng; đầu tư vào bất động sản;. Trước thực trạng: tốc độ tăng trưởng chưa cao, thu nhập bình quân đầu người thấp và nguồn tiếp kiệm so với GDP còn hạn hẹp mà nhu cầu về vốn ĐTPT ngày càng tăng, việc nghiên cứu đầy đủ các nguồn vốn ĐTPT sẽ là cơ sở quan trọng để xây dựng những giải pháp huy động sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn cho ĐTPT. Nguồn vốn này được ưu tiên sử dụng cho các chương trình và các dự án phát triển thuộc các lĩnh vực như: y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình, giáo dục đào tạo và các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, các công trình nghiên cứu, dự án phát triển, hỗ trợ ngân sách, hỗ trợ nhà nước và một số lĩnh vực khác theo quy định của thủ tướng chính phủ.

 ODA cho vay ưu đãi: là khoản cho vay của các chính phủ nước ngoài, các tổ chức phát triển của liên hợp quốc như: chương trình phát triển của liên hợp quốc(UNDP), quỹ nhi đồng liên hợp quốc(UNICEP), quỹ dân số liên hợp quốc(UNFPA); các tổ chức chính phủ: EU, OECD; các tổ chức tài chính quốc tê, ngân hàng thế giới (WB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB); các tập đoàn, công ty nước ngoài và các tổ chức phi chính phủ (NGOs). Ở nước ta, nguồn vốn ODA cho vay ưu đãi được sử dụng cho các công trình xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng KTXH thuộc các lĩnh vực như năng lượng, giao thong vận tải thông tin liên lạc, thủy lợi, cơ sở hạ tầng khu công nghiệp và các lĩnh vực như văn hóa, giáo dục, y tế, cấp thoát nước.

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển .1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Nguồn vốn ODA là sự hỗ trợ quan trọng mà cộng đồng quốc tế dành cho các nước chậm phát triển, nó khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư đồng thời giúp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển KTXH ở các quốc gia này. Vì vậy, cần có những giải pháp sử dụng tối ưu các nguồn lực có giới hạn trong từng thời kỳ để tạo ra một khối lượng sản phẩm với cơ cấu và chủng loại hợp lý, nhằm thoải mãn tốt nhất nhu cầu xó hội, điều này thể hiện rừ nột trong lĩnh vực ĐTPT. Lợi ích xã hội của vốn đầu tư: thể hiện ở việc thực hiện các mục tiêu khác như: sự thay đổi về môi trường sống, điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, đào tạo, văn hóa thể thao và các mục tiêu chính trị an ninh,.

-Hệ số huy động tài sản cố định (Hu): là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư quan trọng, nó phản ánh mối quan hệ giữa giá trị tài sản cố định hoàn thành và đưa vào sử dụng trong kỳ với tổng số vốn đầu tư trong kì. - Các chỉ tiêu xã hội khác: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư đối với sự phát triển KTXH còn được đánh giá thông qua sự gia tăng năng lực phục vụ của kết cấu hạ tầng sẵn có và bổ sung năng lực phục vụ mới nhờ ĐTXD thêm cơ sở hạ tầng. Trong điều kiện NKT thị trường có sự điều tiết vĩ mô nhà nước, nếu có một hệ thống chính sách hợp lý, đồng bộ sát với thực tế là tiền đề thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư phù hợp, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng đồng thời hạn chế tới mức thấp nhất các hiện tượng tham ô, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư.

Công tác tổ chức, quản lý ĐTXD bao gồm nhiều nội dung như: xây dựng cơ chế, chính sách về quản lý quy hoạch, tiêu chuẩn và quy định về chất lượng công trình, kế hoạch hóa đầu tư, phân loại dự án đầu tư, công tác chuẩn bị đầu tư, đấu thầu xây dựng, quản lý thi công, kiểm tra giám sát công trình, thanh quyết toán vốn đầu tư. Nếu có các nhà quản lý kinh tế, quản lý đầu tư giỏi, trình độ chuyên môn cao,người lao động trực tiếp có kỹ năng thành thục đồng thời có thái độ và tác phong làm việc tốt thì quá trình quản lý, thực hiện đầu tư cũng như vận hành khai thác kết quả đầu tư sẽ đem lại hiêuh quả cao và ngược lại.

THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ Ở THANH HểA

Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa từ năm 2005 đến nay

Với thực trạng trên, để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng hiệu quả, bền vững trong thời gian tới, đòi hỏi cần có sự quyết tâm cao của lãnh đạo các cấp, các ngành và toàn thể cán bộ nhân dân trong tỉnh để vượt qua những khó khăn và thách thức nêu trên đồng thời phải có định hướng phát triển phù hợp và các giải pháp cụ thể để phát huy hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của tỉnh và trên từng lãnh thổ. Khu vực ngoài quốc doanh: tỉnh đang đẩy mạnh việc thực hiện đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, bên cạnh việc củng cố một số doanh nghiệp công ích và các doanh nghiệp hoạt động theo hình thức công ty TNHH một thành viên, phần lớn các doanh nghiệp quốc doanh của tỉnh sẽ được cổ phần hóa, tỷ trọng kinh tế quốc doanh trong GDP tiếp tục giảm dần từ 27,6% năm 2000 xuống còn 25,4% năm 2007. Khu vực ngoài quốc doanh: tỉnh đã huy động được nguồn lực đáng kể trong dân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong mọi lĩnh vực, nên thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phỏt triển năng động hơn, càng ngày thể hiện rừ thớch nghi với cơ chế thị trường nên tốc độ tăng trưởng khá tỷ trọng năm 2007 là 70,6%, cao hơn so với trung bình của cả nước (45,7%) và đang có tác động lớn tới tỉnh.

Cơ cấu thành thị và nông thôn: hiện nay 67,2% số lao động của Thanh Hóa làm trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp với gần 90% dân số sống trong khu vực nông thôn, nhưng tổng giá trị gia tăng chỉ chiếm 27,3% trong GDP của tỉnh. Toàn tỉnh hiện có 1 trường đại học, 3 cao đẳng, 6 trường trung cấp chuyên nghiệp, 1 trường đại học dự bị dân tộc, 9 trường cao đẳng và trung cấp nghề, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, 14 trung tâm giáo dục thường xuyên, 3 cơ sở đào tạo của trung ương. Trong công nghiệp đã áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới, hệ thống quản lý chất lượng, tăng sử dụng nguyên liệu trong nước, giảm nguyên liệu ngoại nhập, tăng khả năng cạnh tranh các mặt hang sản xuất trên địa bàn.

Trong công tac quản lý và khai thác sử dụng các tài nguyên thiên nhiên trong tỉnh có nhiều tiến bộ, bước đầu khai thác có hiệu quả tài nguyên khoáng sản và sản xuất công nghiệp, tài nguyên nước phụ vụ sản xuất nông nghiệp… tài nguyên được quản lý chặt chẽ và bảo vệ môi trường được khắc phục. Mạng lưới y tế dự phòng được phát triển, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu của nhân dân được chăm lo, nhiều chương trình y tế được triển khai và thực hiện tương đối tốt, tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm được cải thiện.

Thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển ở Thanh Hóa giai đoạn 2005 đến năm 2009

Phong trào thể dục thể thao quần chúng được phát triển rộng khắp, đã thành hoạt động thường xuyên trong rèn luyện sức khỏe của mọi tầng lớp dân cư. Tỉnh đã xây dựng được 1 số công trình thể thao quan trọng để nâng cao phong trào. Tỷ lệ hộ nghèo đang là một thách thức lớn đối với Thanh Hóa trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.