Quy định về tội không tố giác tội phạm trong Bộ luật hình sự Việt Nam

MỤC LỤC

Giai đoạn từ khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời cho đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

Trong quá trình thực hiện các Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, V của Đảng, nhân dân ta đã giành được những thành tựu quan trọng trên một số lĩnh vực kinh tế - xã hội, tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật đầu tiên cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, chúng ta đã gặp phải không ít khó khăn và khuyết điểm như chủ quan duy ý chí, duy trì quá lâu mô hình kinh tế quan liêu, bao cấp, nên không thực hiện được mục tiêu đã đề ra là ổn định một cách cơ bản tình hình kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân. Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, Bộ luật đã có quy định về tội khụng tố giỏc tội phạm tại Điều 19: "Người nào biết rừ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật này quy định".

Trừ tội bắt, giam, khám người, khám đồ vật, nhà ở, thư tín trái phép và tội tra tấn, dùng nhục hình đã được quy định trong Luật số 103-SL ngày 20-5-1957 bảo đảm quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân, các tội phạm khác, trong đó có tội không tố giác tội phạm mới được quy định tại chương này.

Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 cho đến nay

Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành trong những năm của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, mặc dù đã phản ánh được nhu cầu bức xúc của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm thời kỳ đó, nhưng ở một mức độ nhất định vẫn chịu ảnh hưởng nhất định của cơ chế đó. Về kỹ thuật lập pháp hình sự, Bộ luật hình sự năm 1985 còn có những hạn chế nhất định như bố cục một số chương, điều chưa hợp lý, nhiều tội danh được quy định quá chung chung; một số hành vi phạm tội với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau nhưng lại được quy định trong một điều luật với cùng một chế tài; khung hình phạt trong nhiều điều luật quá rộng, dễ dẫn đến tiêu cực… Hạn chế lớn nhất của Bộ luật hình sự năm 1985 là qua bốn lần sửa đổi, bổ sung, Bộ luật đã không còn là một chỉnh thể thống nhất. Trong đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà Đảng ta đã đề ra, việc sửa đổi toàn diện Bộ luật hình sự năm 1985 là một đòi hỏi khách quan của hoạt động lập pháp hình sự.

Theo quy định mới được bổ sung, thì người không tố giác là ông, bà, cha, em, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia (quy định tại các điều từ 78 đến Điều 91 Bộ luật) hoặc các tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng được liệt kê tại khoản 1 Điều 313 (chứ không phải mọi tội phạm được quy định tại Điều 313 Bộ luật hình sự năm 1999).

Khái niệm tội không tố giác tội phạm

Thứ nhất, không tố giác tội phạm là hành vi của một người, tuy không hứa hẹn trước và khụng tham gia vào việc thực hiện tội phạm, nhưng biết rừ tội phạm do người khác đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện nhưng không thông báo về tội phạm và người phạm tội cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền như cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, Ủy ban nhân dân các cấp để kịp thời ngăn chặn, phát hiện, xử lý tội phạm và người phạm tội. Thứ ba, người không tố giác là ông, bà, cha, em, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia (quy định tại các điều từ 78 đến Điều 91 Bộ luật) hoặc các tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng được liệt kê tại khoản 1 Điều 313 (chứ không phải mọi tội phạm được quy định tại Điều 313 Bộ luật hình sự năm 1999). Vấn đề tiếp theo cần làm sáng tỏ là khái niệm tội không tố giác tội phạm Trước hết, cần khẳng định, tội không tố giác tội phạm phải thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu của tội phạm, mà theo PGS.TSKH Lê Cảm, phải thể hiện ba bình diện với năm đặc điểm (dấu hiệu) của nó là: a) bình diện khách quan:. tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội; b) bình diện pháp lý: tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự; c) bình diện chủ quan: tội phạm là hành vi do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách có lỗi [17, tr.

Trên cơ sở phân tích các khái niệm trên, chúng tôi xin đưa ra khái niệm tội không tố giác tội phạm như sau: tội không tố giác tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự của người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, tuy không tham gia vào việc thực hiện tội phạm, nhưng biết rừ tội phạm do người khỏc đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện, nhưng cố ý không tố giác tội phạm và người phạm tội cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền như Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, Ủy ban nhân dân các cấp để kịp thời ngăn chặn, phát hiện, xử lý tội phạm và người phạm tội, xâm phạm hoạt động đúng.

Những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của tội không tố giác tội phạm và hình phạt đối với người phạm tội này

Hành vi khách quan của tội không tố giác tội phạm luôn luôn được thể hiện dưới hình thức không hành động, mà trong khoa học luật hình sự, không hành động phạm tội được hiểu là hình thức của hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động của tội phạm, gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm qua việc chủ thể không làm một việc mà pháp luật yêu cầu phải làm, mặc dù có đủ điều kiện để làm. Thực tế cho thấy, hành vi không tố giác tội phạm có thể gây ra thiệt hại cho hoạt động tư pháp và các thiệt hại khác, bởi lẽ hoạt động tư pháp có nhiệm vụ phải ngăn ngừa có hiệu quả và xử lý kịp thời, nghiêm minh tội phạm, đặc biệt các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về tham nhũng, bảo vệ trật tự kỷ cương, bảo đảm và tôn trọng quyền dân chủ, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm có thể được biểu hiện dưới các hình thức như khuyên bảo, răn đe người phạm tội để người này từ bỏ việc thực hiện tội phạm hay ra tự thú trước cơ quan bảo vệ pháp luật trước khi tội phạm bị phát hiện hoặc có thể được thực hiện dưới hình thức làm mất tác dụng của những công cụ, phương tiện mà kẻ phạm tội sử dụng vào việc phạm tội hoặc thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả do tội phạm gây ra.

Do đó, việc miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt đối với người không tố giác tội phạm thuộc hai trường hợp kể trên là hoàn toàn phù hợp với tính chất và hành vi không tố giác tội phạm khi có các tình tiết đó và nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, thể hiện hiện thái độ mang tính nhân văn trong chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với những người có công trong việc ngăn chặn tội phạm, làm giảm tác hại của tội phạm. Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt hoặc đồng phạm các tội phản bội Tổ quốc, tội không trung thành với Vương quốc trong đàm phán với nước ngoài, tội gián điệp, tội gián điệp trong trường hợp nghiêm trọng, tội vô ý làm lộ thông tin bí mật trong trường hợp nghiêm trọng, tội hoạt động tình báo bất hợp pháp, cũng như các hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tội vô ý làm lộ thông tin bí mật, thì hình phạt được áp dụng theo quy định tại chương 23. Người nào không tố giác tội phản bội Tổ quốc, tội không trung thành với Vương quốc trong đàm phán với nước ngoài, tội gián điệp, tội gián điệp trong trường hợp nghiêm trọng hoặc tội tiết lộ trái phép thông tin bí mật đang được thực hiện mà tiếp tay cho việc thực hiện các tội trên, thì cũng bị xử phạt theo quy định tại chương 23, kể cả trong trường hợp người đó không biết nhưng đáng ra đã phải biết rằng tội phạm đã được thực hiện [13, tr.

Thực trạng và động thái của tình hình tội không tố giác tội phạm Theo lý luận chung về tội phạm học, thực trạng của tình hình tội

Cộng cả số vụ án, bị can giải quyết từ năm trước chưa xét xử, Tòa án đã xét xử sơ thẩm tổng số 12 vụ, 30 bị cáo về tội không tố giác tội phạm. Cộng cả số vụ án, bị can giải quyết từ năm trước chưa xét xử, Tòa án đã xét xử sơ thẩm tổng số 5 vụ, 13 bị cáo về tội không tố giác tội phạm. Cộng cả số vụ án, bị can giải quyết từ năm trước chưa xét xử, Tòa án đã xét xử sơ thẩm tổng số 6 vụ, 8 bị cáo về tội không tố giác tội phạm.

Cộng cả số vụ án, bị can giải quyết từ năm trước chưa xét xử, Tòa án đã xét xử sơ thẩm tổng số 5 vụ, 8 bị cáo về tội không tố giác tội phạm.