MỤC LỤC
Theo các công thức trên, nếu hệ số đầu t ICOR không đổi thì tốc độ tăng GDP sẽ phụ thuộc vào tổng vốn đầu t xã hội (I). Vì vậy, để tăng trởng kinh tế, thời gian qua, cả nớc nói chung và TT Huế nói riêng đã thu hút vốn FDI.
Bên cạnh chuyển giao các công nghệ sẵn có, thông qua FDI, các doanh nghiệp còn góp phần tích cực vào việc phát triển công nghệ bằng cách tăng c- ờng năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ của nớc chủ nhà. Năm 1998, tổng giá trị nhập khẩu công nghệ của các doanh nghiệp (viết tắt DN) có vốn ĐTNN đạt tới trên 637 triệu USD, chiếm khoảng 31% tổng giá trị nhập khẩu công nghệ của cả.
Thí dụ, công ty VIDAMCO là liên doanh giữa Công ty Daewoo (Hàn Quốc) và một công ty ô tô của Bộ Quốc phòng, đi vào hoạt động từ năm 1995. Mặt khác, theo kết quả khảo sát điều tra liên Bộ Kế hoạch & Đầu t và Bộ Lao động, Thơng binh & Xã hội cho thấy khoảng 49%.
+ Trong chuyển giao công nghệ, nếu không làm tốt công tác thẩm định, sẽ dẫn đến những hiện tợng tiêu cực nh chuyển giao nhỏ giọt, từng phần, tiến độ chuyển giao chậm làm mất cơ hội đầu t, chuyển giao những công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng,. Những nhân tố ảnh hởng đến việc thu hút FDI của một nớc bao gồm các nhóm yếu tố : tình hình chính trị, chính sách - pháp luật, vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế và các đặc điểm văn hoá - xã hội.
+ Song song với hoạt động đầu t của các nhà ĐTNN, đôi khi còn kèm theo những hoạt động tình báo, gây rối an ninh, trật tự an toàn xã hội, dịch bệnh, văn hoá đồi truỵ và những thủ đoạn chính trị khác. Sau khi xem xét yếu tố chính trị tại nớc dự định đầu t, nhà ĐTNN tiếp tục xem xét tình hình an ninh trật tự xã hội tại địa phơng nh nạn ma tuý, tiêm chích, cớp dựt, trộm cắp,.
Các qui định của nớc nhận đầu t đối với nhà ĐTNN thờng là các thủ tục hành chính trong việc đi lại, xin giấy phép đầu t, giải quyết các khiếu kiện và các vấn đề khác trong cuộc sống của họ. Trái lại, nếu nớc chủ nhà chỉ cần có những qui định cần thiết, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu t thì sẽ góp phần tạo ra môi tr- ờng đầu t minh bạch, bình đẳng và vì thế hấp dẫn đợc các nhà ĐTNN.
Trong một nớc, nếu tỉnh, thành phố nào có định hớng, chính sách phát triển kinh tế mà thuận lợi cho các nhà ĐTNN thì tỉnh, thành phố đó sẽ có lợi thế hơn trong thu hút FDI. Căn cứ vào những chính sách của Chính phủ mà mỗi tỉnh, thành phố xây dựng các chính sách đặc trng riêng của mình trong phạm vi cho phép của chính sách quốc gia, để thu hút các nhà ĐTNN.
Trong mỗi tỉnh, thành phố nói riêng, sự phát triển về cơ sở hạ tầng, chất l- ợng về dịch vụ tốt hay cha theo kịp với các tỉnh thành phố khác sẽ ảnh hởng đến việc thu hút FDI vào tỉnh, thành phố đó. Vì vậy, trong quá trình phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI tại TT Huế, cần chủ ý đến những ảnh hởng của nhóm các yếu tố về trình độ phát triển kinh tế đến thu hút FDI trên địa bàn, từ đó có những căn cứ để đề xuất giải pháp.
FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, làm tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, chuyển nền kinh tế từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sang một nền kinh tế có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm u thế [8, 61-63]. Mục tiêu của chính sách thu hút FDI của Việt Nam là thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tạo việc làm cho ngời lao động và mở rộng xuất khẩu.
Có thể nói, đến nay thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đứng đầu cả nớc trong việc thu hút đợc nhiều dự án FDI; Đà Nẵng là một thành phố gần với TT Huế, thu hút FDI nhiều hơn nên chúng tôi chọn hai thành phố này để rút ra những bài học kinh nghiệm kể cả kinh nghiệm thành công và kinh nghiệm cha thành công. Kết quả và kinh nghiệm trong hoạt động thu hút và triển khai các dự án FDI của các địa phơng trên đã có tác dụng thiết thực đối với TT Huế trong việc tổ chức thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010.
Tiểu khu công nghiệp Hơng Sơ (Thành phố Huế), Khu Công nghiệp- Thơng mại - Du lịch và Dịch vụ Chân Mây; Khu Du lịch Lăng Cô (xã. Lộc Hải, Lộc Vĩnh, Lộc Tiến, Lộc Thuỷ thuộc huyện Phú Lộc) 4. Tất cả các nhà ĐTNN khi đầu t vào tỉnh TT Huế, ngoài những chính sách u đãi chung của Chính Phủ quy định, còn đợc hởng chính sách u đãi của tỉnh đ- ợc quy định tại Quyết định nêu trên.
Tuy nhiên, nếu danh mục các dự án kêu gọi FDI đợc giới thiệu và mô tả chi tiết hơn, đầy đủ thông tin hơn nh: cung cầu về sản phẩm dịch vụ của dự án, số lao động, năng lực của đối tác bên Việt Nam,. Trong trờng hợp có những dự án đã đợc đầu t tại các tỉnh lân cận, hoặc sản phẩm của dự án đã bảo hoà trên thị trờng cả nớc, đối tác bên Việt Nam có những thay đổi thì dự án đó không còn hấp dẫn đối với nhà.
Nh vậy, các nhà đầu t nớc ngoài còn nhiều cẩn trọng để đầu t vào TT Huế hoặc có thể do công tác thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của tỉnh TT Huế cha đợc triển khai mạnh mẽ.
- Các ngành, dịch vụ đi kèm cũng có đợc cơ hội để đầu t, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các doanh nghiệp FDI, cụ thể nh: khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất chai bia, bao bì, in ấn nhãn hiệu, vận chuyển hàng hoá,. Với tháng chia độ Likert này thì điểm 1 là điểm thấp nhất thể hiện sự khó khăn nhất, xấu nhất, yếu nhất mà nhà ĐTNN đánh giá và điểm 7 là điểm cao nhất thể hiện sự thuận lợi nhất, tốt nhất, mạnh nhất mà nhà.
Mức độ quyết định (%) Không. quyết định Bình th-. Nguồn: Kết quả tính toán từ số liệu điều tra. Về các yếu tố quyết định việc đầu t của dự án FDI tại tỉnh TT Huế, thì. 100% ý kiến cho rằng: khả năng phát triển kinh tế của tỉnh, tiềm năng phát triển kinh tế của miền Trung và ổn định kinh tế xã hội trên địa bàn là ba yếu tố đợc tất cả các ý kiến đều cho là quyết định đến việc đầu t của nhà ĐTNN. Nh vậy, các nhà đầu t đã kỳ vọng nhiều về tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh TT Huế nói riêng và của miền Trung nói chung. Kỳ vọng một thị trờng rộng hơn, sức mua sẽ lớn hơn, đồng thời các yếu tố khác của sản xuất kinh doanh cũng sẽ đợc thuận lợi hơn. đợc hỏi) cho là quan trọng và quyết định đến việc đầu t của nhà ĐTNN. Tình hình ổn định kinh tế xã hội, khả năng phát triển kinh tế của tỉnh TT Huế, tiềm năng phát triển của miền Trung và sự thiện chí trong quan hệ quốc tế đợc các nhà đầu t đánh giá cao khi quyết định đầu t và xem đây là điểm mạnh của môi trờng đầu t của tỉnh TT Huế.
Nếu có ảnh hởng, bớc tiếp theo phân tích sự ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đến mức nào, chúng ta sử dụng kiểm định t từng cặp để thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm. Điều đó chứng tỏ rằng, các yếu tố của môi trờng đầu t đợc nhiều nhà đầu t nhận xét gần giống nhau và chắc chắn không có những đánh giá nào khác hơn về các yếu tố của môi trờng đầu t tỉnh TT Huế trong giai đoạn hiện nay.
Các quy định về u đãi, thu hút ĐTNN chậm ban hành, còn phân biệt giữa các DN trong nớc và DN nớc ngoài khi xây dựng và ban hành chính sách hỗ trợ đầu t. Định hớng thu hút đầu t vào các ngành, lĩnh vực với danh mục các DA kêu gọi ĐTNN thiếu hấp dẫn do phải thực hiện theo cơ cấu kinh tế là công nghiệp - nông nghiệp - du lịch - dịch vụ.
Ba là, hệ thống cung cấp thông tin để các nhà đầu t nghiên cứu để đầu t cha khả thi, cha đầy đủ (thông tin về văn bản pháp luật, thông tin về DN trên địa bàn, đối tác liên doanh bên Việt Nam, nguồn lao động, hạ tầng, thông tin về quy hoạch, .). Tám là, hoạt động cổ phần hoá trong thời gian qua diễn ra còn chậm, không phát huy đợc vai trò tích tụ và tập trung vốn để nâng cao nguồn lực tài chính giúp các DN có điều kiện để ngồi vào bàn đàm phán liên doanh.