MỤC LỤC
- Hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành đờng thẳng.
-Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA -Hai điểm A,B là hai mút(2 đầu) của đoạn thẳng AB. a)Hình gồm 2 điểm R,S và tất cả các điểm nằm giữa R Và S đợc gọi là đoạn thẳng RS. b)Hai điểm RS đợc gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS c)Đoạn thẳng PQ là hình gồm 2 điểm P,Q và tất cả. các điểm nằm giữa A, B. 2- Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đ ờng thẳng. a) Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là. b ) Đoạn thẳng AB cắt tia ox, giao điểm là điểm K. c) Đoạn thẳng AB và đờng thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H. -Thuộc và hiểu đoạn thẳng, biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng. - Chuẩn bị bài ” Độ dài đoạn thẳng ”: chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng. Độ dài Đoạn thẳng. Kiến thức : Biết độ dài đoạn thẳng là gì?. Kỹ năng : Biết đo độ dài đoạn thẳng bằng thớcđo độ dài Biết so sánh 2 đoạn thẳng. 3.Thỏi độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo B- Chuẩn bị:. GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo Thớc thẳng phấn màu , bảng phụ. HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách , bút khác màu, vở ghi, SGK C- TIếN TRìNH BÀI DẠY:. -Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong tổ II) Kiểm tra:. HS2: Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB ? Đo đoạn thẳng đó, viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thờng, bằng ký hiệu. Em hãy nêu rõ cách đo. Cả lớp: Vẽ 1 đoạn thẳng có đặt tên. Tiến hành đo nh HS2 - GV cho hs nhận xét bài làm của bạn. - GV gọi một số hs đọc kết quả đo của mình. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng. - Em còn biết dụng cụ đo độ dài nào khác?. - GV hớng dẫn hs cách đo độ dài đoạn thẳng AB, gv làm mẫu trên bảng. - GV gọi hs nhắc lại cách đo - GV nêu cách ký hiệu đoạn thẳng. - HS đọc nhận xét trong sgk - GV nêu các cách nói khác. - GV? Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?. - Thớc thẳng có chia khoảng b) Đo đoạn thẳng AB. Thớc thẳng, thớc cuộn, thớc chữ A, phấn màu , bảng phụ - HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách , bút khác màu, vở ghi, SGK C- TIếN TRìNH Tổ CHứC DạY HọC.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản GV yêu cầu HS đọc đề BT 46.
VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho trớc) + Cách 1: Dùng thớc thẳng có chia khoảng.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản. - GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình. - GV chỉ vào từng hình và gọi HS nêu các kiến * Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết những gì?. thức qua hình vẽ. - GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống, mỗi em điền một câu. - Cả lớp nhận xét. - GV nêu yêu cầu HS nắm vững các tính chất. - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề. - GV yêu cầu HS sửa các câu sai thành các câu. Muốn so sánh AM và BM ta phải làm gì?. - M có phải là trung điểm của AB không?. * Bài 2: Điền vào ô trống các phát biểu sau để đ ợc câu đúng. a) Trong ba đỉểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2. c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều 2. d) Hai đờng thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song ( §óng). - Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết) của chơng I.
Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng.
HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thớc thẳng compa III- Cách thức tiến hành.
- GV chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.
94.HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thớc thẳng, thớc đo góc III- Cách thức tiến hành. - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau - Hai góc không bằng nhau: góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.
- Trong 2 góc không bằng nhau, góc nào lớn hơn?. - GV kiểm tra bài làm của các nhóm. * So sánh 2 góc bằng cách so sánh các số đo của chóng. - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau - Hai góc không bằng nhau: góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. - Có những loại góc nào?. khi nào thì ãXOY +YOZã = ãXOZ. - Kiến thức: HS nhận biết và hiểu khi nào thì xoy. + Cũng cố kỹ năng sử dụng thớc đo góc , rèn kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc. + Nhận biết điểm nằm trong góc - Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác cho HS II- Phơng tiện thực hiện. GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo. - Bảng nhóm , thớc thẳng, thớc đo góc III- Cách thức tiến hành. A-ổn định tổ chức:. Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì ? - HS cả lớp cùng làm trên giấy nháp - HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét bài làm trên bảng. C- Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản. - GV cho hình vẽ với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét ntn ?. - HS tính, giải thích cách tính. - GV đa bài giải mẫu trên bảng phụ. Đẳng thức sau viết đúng hay sai ? Vì sao ?. Vậy thế nào là 2 góc kề nhau ta chuyển sang 1 số khái niệm mới. - HS trao đổi, cử đại diện viế t câu trả lời vào bảng nhóm. 1) Khi nào thì tổng số đo hai góc xoy và yoz bằng số.
HS biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc có góc.
- GV : Hãy quan sát các hình vẽ, dựa vào đ/n cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình. - GV : Ngoài thớc dùng đo góc còn có cách nào khác khác có thể xác định đợc phân giác của ∠ AOB ?.
- HS nhận xét đánh giá bài làm 2HS trên bảng - GV đánh giá cho điểm.
- HS nêu cách tính lần lợt các góc. Mỗi góc khác góc bẹt có ? tia phân giác 2. Tia ob là tia phân giác∠aoc khi nào ?. Ngày soạn Ngày giảng:. thực hành đo góc trên mặt đất. - HS hiểu cấu tạo của giác kế. - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. - Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS II- Phơng tiện thực hiện. - Chuẩn bị địa điểm TH. - Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ dụng cụ TH III- Cách thức tiến hành. A-ổn định tổ chức:. C- Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản. oạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt. - GV : đặt giác kế trớc lớp rồi giới thiệu với HS : dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế. Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì ?. - GV : Trên mặt đĩa còn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa. Gv quay thanh trên mặt đĩa cho HS xem hãy mô. tả thanh quay đó. - GV giới thiệu dây dọi treo dới tâm đĩa , sau đó yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của giác kế. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách đo góc. Bớc 1: Lu ý : Khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm C - GV thực hành trớc lớp để HS quan sát. - Gọi vài HS lên đọc số đo độ của ∠ACB trên mặt đĩa. - GV yêu cầu HS nhắc lại 4 bớc làm để đo góc trên mặt đất. Hoạt động 3: Chuẩn bị TH. - GV yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị TH của tổ về:. + Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản TH. 2) Cách đo góc trên mặt đất. Đo góc ∠ACB trên mặt đất. - Bớc 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đờng thẳng đứng đi qua. thực hành đo góc trên mặt đất. - HS hiểu cấu tạo của giác kế. - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. - Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS II- Phơng tiện thực hiện. - Chuẩn bị địa điểm TH. - Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ dụng cụ TH III- Cách thức tiến hành. IV: Tiến trình dạy học A-ổn định tổ chức:. - Gv kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ TH của các tổ ? C- Thực hành : Tiến hành ngoài sân. Có thể thay đổi vị trí các điểm A, B,C để luyện tập cách đo. - Tổ trởng tập hợp tổ mình tại vị trí đợc phân công , chia tổ thành các nhóm để lần lợt TH. HS cốt cán các tổ hớng dẫn các bạn TH. Những bạn nào cha đến lợt thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm. - GV quan sát các tổ thực hành , nhắc nhở, điều chỉnh, hớng dẫn thêm cho HS cách đo góc. Nội dung biên bản:. Thực hành đo góc trên đất:. Đề nghị cho điểm từng ngời trong tổ. D- Nhận xét đánh giá:. - GV đánh giá, nhận xét kết quả TH của các tổ. Cho điểm TH các tổ. Thu báo cáo TH của các tổ đẻ cho điểm TH của cá nhân HS có thể hỏi lại HS các bớc làm để đo góc trên mặt đất. - HS tập trung nghe GV nhận xét đánh giá. - Biết vẽ đờng tròn , cung tròn - Biết giữ nguyên độ mở của compa. + Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng compa vẽ hình II- Phơng tiện thực hiện. III- Cách thức tiến hành - Mô tả, trực quan, thực hành. IV: Tiến trình dạy học A-ổn định tổ chức:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản. - GV vẽ đờng tròn lên bảng theo đơn vị quy - ớc. HS vẽ vào vở. Hỏi các điểm này cách tâm 0 một khoảng là bao nhiêu ?. Vậy các điểm nằm trên đờng tròn , nằm bên trong đờng tròn , nằm bên ngoài đờng tròn cách tâm một khoảng ntn so với bán kÝnh ?. - GV : Ta đã biết đờng tròn là đờng bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là hình gồm những. - Gv nhấn mạnh sự khác nhau giữa đờng tròn và hình tròn. - Thế nào là đờng kính của đờng tròn ? - GV vẽ hình lên bảng để HS quan sát. * Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đờng tròn và các điểm nằm bên trong đờng tròn đó. Vậy đờng kính so với bán kính ntn?. - Gv : compa có công dụng chủ yếu là dùng để vẽ đờng tròn. Em hãy cho biết compa còn công dụng nào ?. * Đờng kính dài gấp đôi bán kính 3) Một số công dụng khác của compa. Xem hình (GV đa đề bài lên bảng phụ ) : ∆ABC và đoạn thẳng OM so sánh AB+BC+AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản. - Gv chỉ vào hình vẽ vừa KT và giới thiệu đó là. Vậy tam giác ABC là gì. - GV nêu định nghĩa. - GV giao phiếu học tập cho các nhóm HS - HS hoạt động theo nhóm. - GV và HS kiểm tra bài làm của vài nhóm. a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi M,N,P không thẳng hàng gọi là tam giác MNP b) Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU, UV, TV khi T,U,V không thẳng hàng.