Giáo Án Môn Ngữ Văn Lớp 7 - Rèn Luyện Kỹ Năng Viết Đoạn Văn Biểu Cảm Về Miền Quê Yêu Dấu

MỤC LỤC

Tổng kết

Ghi nhí: SGK. - Trên cơ sở những hiểu biết, tình yêu của em đối với Sài Gòn thông qua sự đồng cảm với Minh Hơng, em hãy học tập nhà văn truyền tình yêu dành cho quê hơng mình sang mọi ngời bằng một đoạn văn viết về tình cảm của mình dành cho một miền quê nào đó mà em yêu nhất. - Đoạn văn: Miền quê em yêu. Chuẩn bị trong 5 phút).

Vũ Bằng

    - Trên cơ sở những hiểu biết, tình yêu của em đối với Sài Gòn thông qua sự đồng cảm với Minh Hơng, em hãy học tập nhà văn truyền tình yêu dành cho quê hơng mình sang mọi ngời bằng một đoạn văn viết về tình cảm của mình dành cho một miền quê nào đó mà em yêu nhất. - Đoạn văn: Miền quê em yêu. Chuẩn bị trong 5 phút). - Là thể văn biểu cảm nên khi đọc bài này chú ý giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, hơi buồn se sắt, chú ý giọng phù hợp với những câu cảm trong bài. -> Giọng văn duyên dáng mà vẫn không kém phần mạnh mẽ -> Khẳng định quy luật tất yếu của tình cảm con ngời: Yêu mùa.

    -> Biện pháp so sánh với sự quan sát và cảm nhận tinh tế -> sự thay đổi, chuyển biến của màu sắc và không khí, bầu trời, mặt đất, cỏ cây trong một khoảng thời gian ngắn -> Tác giả am hiểu kỹ càng và rất yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống và biết tận hởng những vẻ đẹp của cuộc sống.

    Chơng trình địa phơng

    Trắc nghiệm

    Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

    Đọc, tìm hiểu chú thích: 5’

    * Bằng cách diễn đạt giàu hình ảnh, phép đối xứng và nói quá, câu tục ngữ. - Đặt trong điều kiện khi KHKT cha phát triển, cha ông ta chủ yếu đúc rút kinh nghiệm qua cuộc sống hàng ngày mà tạo lên đợc những kho báu, túi khôn nh vậy đủ cho thấy trí tuệ của ngời lao động tuyệt vời. - Ngày nay, KHKT đã phát triển, có thể chúng ta không cần phải thực hiện những lời nh những câu TN trên để lại nhng chúng ta vẫn ghi nhận thành quả mà nhân dân lao động xa đã để lại.

    * Các câu tục ngữ này diễn đạt kinh nghiệm về thời tiết, dự đoán nắng ma, bão lụt của nhân dân ta.

    Ph©n tÝch: 22’

    * Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ (tấc đất) so sánh với cái rất lớn (tấc vàng) để nói về giá trị của đất đai. - Đó là cuộc sống của những ngời nông dân là chủ yếu với nghề làm vờn, trồng lúa, trồng khoai -> tạo lên nền văn minh lúa n- íc. Vậy ý nghĩa của những câu tục ngữ đó trong cuộc sống lao động sản xuất ngày nay là gì ?.

    * Với cách diễn đạt ngắn gọn, phép liệt kê đối xứng, các câu tục ngữ này nói về thứ tự các nghề, tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai và một số yếu tố quan trọng khác trong nghề nông nghiệp.

    Tổng kết: 1’

    Và có những câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị đối với thùc tiÔn.

    Đặc điểm của văn bản nghị luận

      Tìm câu rút gọn có trong đv sau và thử khôi phục tp bị rút gọn?. Đọc trớc bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.

      Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận

      Ví dụ: Văn bản: “Tinh thần yêu nớc …”

      - So sánh, mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề. => Đó chính là bố cục của bài và cách nêu vấn đề, giải quyết vấn đề,. - Hàng ngang (3): Quan hệ tổng - phân – hợp(đa ra 1 nhận định chung rồi dẫn chứng bằng các trờng hợp cụ thể sau đó kết luận mọi ngời đều có lòng yêu nớc).

      - Suy luận tơng đồng (từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta là phải phát huy lòng yêu nớc). - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận tạo thành một mạng lới liên kết trong văn bản nghị luận. => Phơng pháp lập luận là chất keo gắn các phần, các ý của bố cục.

      => Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận tạo thành một mạng lới liên kết trong văn bản nghị luận. Chuẩn bị bài: Luyện tập về phơng pháp lập luận trong văn nghị luận (xem lại khái niệm lập luận ở tuần 19).

      Tập làm văn

      • Lập luận trong đời sống

        *Trong đời sống, hình thức biểu hiện m/q/h giữa luận cứ và luận điểm thờng nằm trong một cấu trúc câu nhất định. Muốn trả lời các câu hỏi đó thì luận cứ phải thích hợp, sắp xếp chặt chẽ. *Trong văn nghị luận, lập luận thờng đợc diễn đạt dới hình thức một tập hợp câu; lập luận đòi hỏi tính lí luận, chặt chẽ ,tờng minh, có ý nghĩa phổ biến đối với xh.

        =>Trong đời sống, hình thức biểu hiện m/q/h giữa luận cứ và luận điểm thờng nằm trong một cấu trúc câu nhất định. - ở mục I2: Lời nói trong giao tiếp hằng ngày thờng mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn. - ở Mục II: Luận điểm trong văn nghị luận thờng mang kết quả và ý nghĩa tờng minh.

        =>Trong văn nghị luận, lập luận thờng đợc diễn đạt dới hình thức một tập hợp câu; lập luận đòi hỏi tính lí luận, chặt chẽ ,tờng minh. “Thầy bói xem voi”, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó?. (GV bổ sung: Đây là cách lập luận đặc biệt cuả truyện ngụ ngôn: Không lập luận trực tiếp mà lập luận gián tiếp bằng câu chuyện kể với những nhân vật, chi tiết, lời thoại chọn lọc và đầy dụng ý. Luận điểm sẽ đợc rút ra từ đó một cách kín đáo, sâu sắc mà thú vị.).

        Xác định luận điểm và cách lập luận cho truyện ngụ ngôn: “ếch ngồi đáy giếng”. - Theo trình tự thời gian và không gian, bằng nghệ thuật một câu chuyện kể với những chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc để rút ra luận điểm một cách kín đáo.

        Kt tiếng Việt; Kt văn

        - Đa số cha biết dừng lại để giải thích khái quát v/đ nêu ra, nêu những việc mọi ngời phải làm để tỏ lòng biết ơn. - Một số bài cha phân tích kỹ d/chứng, mới chỉ biết nêu ra d/c và p/tích qua loa. -> Nên chữa lại: Nhà nớc đã tổ chức các lễ hội lớn để tởng nhớ các vị anh hùng dân tộc, tôn vinh những hững ngời đã hi sinh một phần hoặc cả thân mình vì đất nớc, phong tặng truy tặng các danh hiệu cho ngời có công với nớc”.

        -> Cần có sự phân tích lí giải dẫn chứng hoặc kèm theo lời bình luận để dẫn chứng có sức thuyết phục hơn.

        Luyện tập: làm văn bản đề nghị, báo cáo

        HS dùng VB báo cáo đã chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trớc để trình bày. G/v yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1: nêu những tình huống phải làm VBĐN và VBBC. (Hớng dẫn: Phải viết đỳng thứ tự cỏc mục. Trỡnh bày sỏng sủa, nội dung rừ ràng.) Bài tập 3.

        - Gọi học sinh lên bảng khoanh tròn vào đáp án đúng và chữa lỗi sai. (Híng dÉn:. a) Phải viết VBĐN vì văn bản này có nội dung đề xuất 1 nguyện vọng. b) Phải viết VBBC vì văn bản này có nội dung báo cáo kết quả đã làm đợc với GVCN líp. c) Thiếu: Viết đơn đề nghị BGH biểu dơng, khen thởng bạn H. Thể hiện sự chỉ đạo của BGĐ Sở, TT xúc tiến việc làm đã trình đề án.

        Đặt một tình huống cần viết một VB đề nghị và viết bản đề nghị theo t/huống đó. - ôn tập những kiến thức đã học để chuẩn bị thi KSCL học kỳ II và cuối năm.

        Ôn tập: phần tập làm văn

          * Câu 1: G/v gọi học sinh lên bảng thống kê tất cả các bài văn xuôi là bài văn biểu cảm. Trên cơ sở học sinh đã chuẩn bị ở nhà, giáo viên cho học sinh tự bộc lộ cảm nghĩ của mình về một VBBC mà mình thích nhất. - Về mục đích: Biểu hiện tình cảm, t tởng, thái độ và đánh giá của ngời viết đối với ngời và việc ngoài đời, TPVH.

          + Khai thác những đặc điểm, tính chất của đối tợng biểu cảm -> bộc lộ t/cảm và sự. * Câu 5: Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình đối với một đối tợng nào đó, phải nêu lên đợc điều gì của đối tợng ấy. + Với con ngời: Nêu đợc vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách.

          - G/v có thể mở rộng giúp học sinh hiểu: nhiều câu tục ngữ cũng là những văn bản nghị luận ngắn gọn, cô đúc nhất. - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm ra các dạng khác nhau của VNL N1: Nghị luận nói; Học sinh tự bộc lộ. Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và Nt l/l của ngời viết.

          - Luận điểm: Là những ý kiến thể hiện một quan điểm, một t tởng nào đó đợc nêu ra dới hình thức câu PĐ/KĐ. - Ôn tập tất cả những kiến thức đã học về Văn, tiếng Việt, Tập làm văn để chuẩn bị tèt cho kú thi KSCL.