MỤC LỤC
Dịch đường trong được đưa vào nồi huoblon hóa để thực hiện quá trình huoblon hóa (đun sôi dịch đường với hoa huoblon) để tạo mùi vị cho bia. Dịch đường đã lắng cặn được làm lạnh nhanh để giảm nhiệt độ xuống 8-100C (nhiệt độ tối ưu để lên men), sục khí vô trùng, gây men và đưa vào các tank lên men. Một lượng lớn đường đường được chuyển hòa thành rượu và CO2, sản phẩm của quá trình này là bia non, đục, có mùi đặc trưng nhưng chưa thích hợp cho việc sử dụng.
Thời gian lên men phụ từ 10-12 ngày, sản phẩm của quá trình lên men phụ là bia được bảo hòa CO2 có hương thơm đặc trưng và dể chịu nhờ quá trình sinh hóa đặc biệt diển ra ở điều kiện nhiệt độ thấp.
Sau khi kết thúc quá trình lên men phụ, bia được lọc trong và bảo hòa lại lượng CO2 bị tổn thất. Bia trong được chiết vào chai, lon sau đó được đưa qua quá trình thanh trùng để tăng thời gian sử dụng cho bia.
Ngoài ra quá trình sản xuất bia còn sử dụng một số nguyên liệu phụ như: bao bì, đóng gói phải đảm bảo theo định mức yêu cầu kèm theo.
Những ngày có gió phơn Tây nam thổi mạnh, thời tiết rất khô, nóng, độ ảm xuống rất thấp, có ngày xuống tới 28%. Khu vực nhà máy có địa hình khá bàng phẳng, đây là vùng đất cao chưa hề bị ngập lụt. Địa chất khu vực có kết cấu địa tầng khá ổn điịnh, khả năng chịu nén tốt, đẩm bả cho việc xây dựng các công trình có tải trọng lớn.
Nước thải của nhà máy bia thải ra từ các công đoạn sản xuất bia hơi sẻ được dẩn vào hệ thống cống dẩn nước thải của nhà máy, rồi đưa đến hố thu tập trung trước khi thải vào hồ sinh học để tự xử lý. Về mặt công nghệ, đây là phương pháp xử lý khá lạc hậu, khó có khả năng xử lý các nguồn nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao như nước thải của nhà máy bia. Mặt khác đây chỉ là sơ đồ trước đây, trên thực tế hiện nay hồ không đủ khả năng xử lý vì vậy các bờ ngăn giữa các hồ đã không còn nũa, hiện nay chỉ còn một hồ chung duy nhất.
Chính vì chỉ sử dụng hồ sinh học để xử lý nước thải của nhà máy nên thường gây ra mùi hôi rất khó chịu, làm ảnh hưỡng đến đời sống của người dân sống quanh vùng nhà máy.
Với công suất sản xuất như vậy sẻ sinh ra một lượng nước thải rất lớn làm ảnh hưỡng đến môi trường, đến sức khỏe, đến đời sống của nhân dân lân cận nhà máy bia, đặc biệt sẻ làm ô nhiểm trầm trọng nguồn nước mặt của khu vực này. Với một lượng nước thải dự tính thải trong một ngày khoảng 500m3/ngđ khi công ty hoạt động hết công suất thì sẻ gây ra sự quá tải đối với hồ sinh học và với hàm lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng cao sẻ gây ô nhiểm trầm trọng cho các nguồn nước trong khu vực, cũng như sẻ gây ra mùi hôi rất khó chịu đối với người. Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực công ty sẻ cuốn theo đất , cát, dầu mở củng là một nguồn gây ô nhiểm cho ngồn nớc mặt trong khu vực, tuy nhiên do mức độ ô nhiểm không cao nên lượng nước mưa này sẻ được thoát theo hệ thống cống riêng dẩn ra hệ thống cống của thành phố.
Với công nghệ sản xuất bia hiện đại đang được lắp đặt, công ty bia Hà Nội- Quảng Bình theo dự báo sẻ là một cơ sở sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao và có nhiều đóng góp cho ngân sách của tỉnh Quảng Bình.
Rác thải sinh hoạt được thu gom triệt để vào thùng rác bằng nhựa và đước vận chuyển đến bải chôn lấp của thành phố. – CTR khó phân hủy: bao gồm vỏ thùng bị bể vỡ, két nhựa, bao bì, thùng giấy…tuy nhiên lượng rác này không lớn nên có thể tái chế. – CTR dể phân hủy: bao gồm bã malt, cặn men bia, … sẻ được thu gom hăng ngày và bán cho các xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc hoặc các cơ sở chăn nuôi.
– Tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động tại nơi sản xuất quy định. – Giáo dục ý thức về vệ sinh môi trường, vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên. – Khám định kỳ cho cán bộ công nhân viên, có chế độ bồi dưỡng cho các công nhân làm việc tại các khu vực có khả năng gây ảnh hưỡng sức khỏe cao.
Để đảm bảo hoạt động lâu dài của nhà máy, đảm bảo an toàn về sức khỏe của người dân, an toàn môi trường khu vực thì công ty đã có chương trình giám sát môi trường. – Quản lý vệ sinh môi trường công nghiệp: phòng chống cháy nổ, tai nạn lao động, …. Kế hoạch quan trắc môi trương của công ty được thống kê trong bảng 16 Bảng 15: Kế hoạch và chương trình giám sát môi trường.
TT Đối tượng Vị trí Số điểm Các thông số Tần suất (tháng/lần) 01 Môi trường.
Hiện tại thành phố Đồng Hới chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung mà công ty lại nằm trong khu vực dân cư, nước thải được đổ vào cống thải chung của thành phố. Vì vậy nước thải sản xuất của công ty cổ phần bia Hà Nội – Quảng Bình sau khi xử lý cần đạt tiêu chuẩn loại B TCVN 5945 – 1995 trước khi thải vào môi trường tiếp nhận (cống thải thành phố).
Trong khi đó các hệ thống sinh học phải được cung cấp nước thải đều đặn về thể tích cũng như về các chất cần xử lý 24/24 giờ. Để xác định thể tích bể điều hoà ta dựa vào lưu lượng thải theo giờ Qh, thể tích tích tuỷ vào Vv và thể tích tích luỷ bơm đi Vb, lập bảng thể tích tích luỷ cho mổi giờ trong ngày. Xử lý sinh học bằng vi sinh vật yếm khí là quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, vô cơ có trong nước thải trong môi trường không có oxy.
Quy trình này được áp dụng để xử lý ổn định cặn và xử lý nước thải công nghiệp có nồng độ BOD, COD cao (≥ 500 mg/l) áp dụng quy trình xử lý hai bậc, bậc một xử lý yếm khí, bậc hai xử lý hiếu khí. Tải trọng khử COD hàng ngày (lấy theo bảng 12-1 sách Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải TS. Tính toán phần máng lắng cặn: chọn góc nghiêng của máng lắng nghiêng một góc α = 500 so với tường của bể UASB.
– Kiểm tra chiều cao ngăn lắng: tỷ số giửa chiều cao máng lắng so với chiều cao xây dựng bể phải ≥ 30%. Nước thải sau khi qua các công trình xử lý cơ học và sinh học bậc I nồng độ của các chất bẩn vẩn còn khá cao vì vậy nếu áp dụng bể aeroten cổ điển thông thường để xử lý sẻ không đảm bảo tiêu chuẩn áp dụng và không đạt hiệu quả cao. Aeroten xáo trộn hoàn toàn là một giải pháp khá thông dụng vì phương pháp này cho phép nồng độ BOD5 vào bể ≤ 1000 mg/l mà hiệu suất xử lý của công trình vẩn đảm bảo yêu cầu.
Để tính toán thiết kế bể aeroten cho hệ thống xử lý nước thải của một cơ sở sản xuất thì cần có cá số liệu thực nghiệm. Khi sử dụng bể lắng đứng sau bể aeroten còn có tác dụng nén bùn trước khi đưa bùn đến các công trình xử lý cặn. Các thông số tính toán bể lắng đứng (theo bảng 9-12 sách Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp (Lâm Minh Triết)).
Nước thải sau khi ra khỏi bể lắng đứng sẻ được dẩn ra hồ sinh học có sẵn của công ty, ở đây nước thải sể tiếp tục được xử lý và khử trùng đến đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra cống thải thành phố.
Lượng bùn này không nhiều vì vậy sẻ được vận chuyển hàng ngày bằng xe ô tô ra bải chôn lấp của thành phố.
Tính toán thiết kế bể điều hoà giống với phương án I Bảng 42: Thông số cấu tạo bể điều hoà. Bể lắng I có nhiệm vụ loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước. Do công suất trạm xử lý nhỏ nên chọn bể lắng đứng để làm bể lắng I.
X0 : nồng độ chất rắn lơ lửng dễ bay hơi trong nước thải dẫn vào bể aeroten.