MỤC LỤC
Hơn nữa vì đây là nguồn vốn ưu đãi mà các nhà tài trợ dành riêng cho các nước nghèo như Việt Nam nhằm hỗ trợ nhà nước giải quyết những vấn đề khó khăn mang tính xã hội cấp thiết như xây dựng các công trình, dịch vụ công cộng, các cơ sở hạ tầng, chương trình xoá đói giảm nghèo, chương trình giáo dục..vv. Nguồn vốn ODA thực sự quan trọng khi đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đang trong thời kỳ khó khăn đầy thách thức, dù Đảng và Nhà Nước ta luôn cố gắng Nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng có thể phát huy tối đa vai trò của nó đối với nền kinh tế , bởi trong quá trình thực hiện các chương.
Ví dụ trong một dự án y tế – giáo dục: Chi phí đầu tư XDCB là đầu tư xây dựng bệnh viện, trạm xá trường học, mua sắm trang thiết bị bệnh viện, trang thiết bị giáo dục thuộc nguồn vốn XDCB ; Chi phí đào tạo nâng cao năng lực, tập huấn cho cán bộ y tế, giáo viên thuộc nguồn chi HCSN, chi phí đầu tư mua thuốc, túi thuốc thiết yếu thuộc nguồn chi HCSN. Một số dự án hiên nay có mô hình tổ chức này là: Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía bắc (WB/DFID) có đầy đủ 4 cấp quản lý từ TW, tỉnh, huyện và xã ; Dự án giảm nghèo Miền Trung (ADB/ DFID) chỉ có 3 cấp quản lý là TW- Tỉnh- Xã và có nhóm kỹ thuật huyện ; Dự án cơ sỡ Hạ tầng dựa vào cộng đồng (WB) chỉ có 3 cấp quản lý là TW- Tỉnh- Xã và có thêm nhóm kỹ thuật huyện.
Mục tiêu đầu tư của Dự án là tạo ra các điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sự tăng trưởng kinh tế và giảm dói nghèo khu vực nông thôn thông qua việc đầu tư xây dựng, nâng cấp các công trình thuỷ lợi và giao thông nhằm cải thiện tiếp cận giữa khu vực nông thôn với các khu dịch vụ và ngược lại, chuyển dịch sản xuất nông nghiệp từ tự cung tự cấp sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá tăng sản lượng nông nghiêp, đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp phù hợp với chuyển dịch cơ cấu cây trồng và thị trường, giảm tỷ lệ bệnh tật, cải thiện điều kiện môi trường, góp phần giải quyết việc làm trong khu vực Dự án. Hiện nay trên địa bàn Tỉnh, từ nông thôn lên các huyện miền núi, các loại cây hoang dã kém hiệu quả kinh tế đã được tái tạo bằng những giống cây cho hiệu quả kinh tế cao như vải, nhãn lồng, cam.vv.Hiện nay hầu như các hộ nông dân có thể tự túc cho mình trên những mảnh vườn với đầy đủ các loại rau trái, từ đó đời sống bà con ở các huyện miền núi cũng thay đổi rừ nột.
Vỡ vậy kết quả hoạt động của hai Dự ỏn khỏt tốt, đó hoàn thành 100% khối lượng công việc mà chu kỳ của Dự án đặ ra và đã giải ngân đạt 98-100%, được nhân dân, các địa phương và nhà tài trợ đánh giá cao và đồng ý tiếp tục triển khai pha hai của Dự án. Bên cạnh các Dự án thực hiện tốt còn có một số Dự án thực hiện hiệu quả thấp như Dự án cấp nước và vệ sinh nông thôn thời gian của chu kỳ Dự án đã gần hết nhưng giá trị thực hiện mới chỉ đạt 61% (trong đó khoản chi hành chính chiếm khá lớn còn các hoạt động khác đạt thấp).
- Trong 5 năm (2001-2005) các chương trình, Dự án có vốn đầu tư của nước ngoài đã đầu tư vào trên địa bàn tỉnh một nguồn lực khá lớn (chiếm hơn 20% vốn đầu tư phát triển) với nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề và ở hầu hết các địa phương trong tỉnh đã làm mới, nâng cấp, tôn tạo, sửa chữa trên 400 công trình, hạng mục lớn nhỏ, hầu hết các công trình vào sử dụng đều phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích, kinh tế- xã hội, quốc phòng- an nhinh cao, như các công trình về giao thông thuỷ lợi, trường học, cấp nước và vệ sinh nông thôn. - Trong quá trình triển khai một số Dự án đã chú trọng thực hiện theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nên đã phát huy được vai trò trách nhiệm của các tổ chức chính trị- xã hội và sức mạnh của cộng đồng dân cư vùng hướng lợi để tham gia vào cắc hoạt động của Dự án, nhất là trong các khâu: Tuyên truyền, giáo dục, lựa chọn công trình, lựa chọn công việc, giải phóng mặt bằng, giám sát cộng đồng, hoạt động tín dụng.vv.
- Công tác lựa chọn nhà thầu thi công cũng đang bộc lộ nhiều vấn đề bất hợp lý: nhiều công trình tuy giá trị không lớn nhưng vẫn chia ra nhiều gói thầu nhỏ để thực hiện hình thức đấu thầu hạn chế hoặc chỉ địn thầu (nhà máy nước Thị trấn Nghèn- Dự án JBIC) làm cho thi công kéo dài, trượt giá và chất lượng công trình không đảm bảo, việc tổ chức đấu thầu nhiều công trình cũng chỉ là hình thức mà thực chất là dàn xếp, bố trí từ trước không mang tính cạnh tranh, một số Dự án tu đã phân cấp cho huyện làm chủ đầu tư, nhưng lựa chọn nhà thầu thi công lại do Ban quản lý Dự án, do đó dẫn đến Ban QLDA và chủ đầu tư không thống nhất, thơig gian kép dài nhưng công trình không triển khai thi công đựơc, cán bộ, nhân dân vùng hưởng lợi rất bất bình (trường trung học CS Đức Long- Đức Lập, trường THCS Đức An- Tân Hương, trường THCS Đức Thanh- Dũng thuộc Dự án MPRP). Một số ban quản lý Dự án chưa gắn kết, phối hợp với chính quyền các cấp khi triển khai xay dựng các công trình trên địa bàn (nhất là caông trình do cấp tỉnh và trung ương làm chủ đầu tư), mặt khác UBND huyện, xã chưa thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước đối với các hoạt động đầu tư XDCB của các chương trình, Dự án chưa tập hợp, quản lý hồ sơ các công trình và thực hiện chế đọ ghi thu, ghi chi đựa vào quản lý tài sản theo quy định chung, chưa thực hiện chế đọ báo cáo một cách đầy đủ, kịp thời, nhất la các chương trình, Dự án phi chính phủ việc tiếp nhận, quản ý, sử dụng và tổng hợp báo cáo của các ngành và các địa phwongf còn buông lỏng, chưa chỉ đạo theo dừi thực hiện một cỏch chặt chẽ.
- Công tác thanh quyết toán các công trình của nhiều công trình, Dự án tiến hành chậm do nhiều nguyên nhân, trong đó có các nguyên nhân chủ yếulà do Ban quản lý Dự án thiếu quan tâm chỉ đạo tích cực, do cơ chế phân cấp phê duyệt quyết toán ngân sách không thống nhất từ trước, do chủ đầu tư không làm các thủ tục quyết toán và không thực hiện chế độ duy trì bảo dưỡng công trình, vì vậy một số công trình nhanh xuống cấp, không có kinh phí sửa chữa, hiệu quả sử dụng đạt thấp. Có những Dự án mặc dù được cấp phát bằng nguồn vốn ODA không hoàn lại những việc khai thác nguồn vốn đối ứng quá khó khăn, các vùng được đầu tư còn quá nghèo nàn, mức độ đóng góp lớn sẽ gây khó dễ cho quá trình, huy động vốn đối ứng trong khi nguồn ngân sách ở địa phương không có.
- Ban quản lý Dự án: trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của chủ Dự án, Ban quản lý Dự án là cơ quan đại diện cho chủ Dự án, được toàn quyền thay mặt chủ Dự án thực hiện các quyền hạn và nhiệm vụ được giao: Như tổ chức thực hiện các quyết định của chủ Dự án và cơ quan cấp trên, Dự án, đề xuất và thựchiện các biện pháp nhằm chủ động phòng tránh và hạn chế các rủi ro, phát triển các trường hợp cần điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung chương trình, Dự án của mình, chuẩn bị các tài liệu cần thiết và làm thủ tục đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tuy quá trình thực hiện các Chương trình, Dự án còn gặp nhiều khó khăn, thậm chí có những Dự án kém hiệu quả nhưng nhìn chung nó đã góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà một cách khá toàn diện trên các lĩnh vực, các vùng, miền, bổ sung nhiều cơ sở kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng thu ngân sách và nâng cao mức sống, mức thụ hưởng của các vùng, các tầng lớp dân cư, tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá, xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh nhà, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng và.