Đánh giá hiện trạng và dự báo tác động môi trường của dự án khai thác mỏ Bồng Miêu

MỤC LỤC

MẶT BẰNG XÂY DỰNG MỎ

Mặt bằng xây dựng mỏ khu Hố Gần được trình bày ở hình 2.2, gồm khu khai thác lộ thiên, khu nhà máy và Văn phòng mỏ ở trên đồi Hố Gần, khu đập chứa thải ở thung lũng suối Lò (Xã Kok Sáu), và các công trình xây dựng phụ trợ khác. • Đường nội mỏ từ nhà máy đến khu khai thác, đến đập chứa thải và nhà làm việc tại mỏ, dài 3,5 km.

CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VÀ TUYỂN KHOÁNG

    Nước từ dây chuyền tuyển trọng lực, nước từ mỏ, nước rò rỉ từ bãi thải, nước chảy tràn từ nhà máy, nước từ công trình xây dựng và nước thải ra từ nhà máy, nhà làm việc sẽ thải trực tiếp vào đập thải chính. Chất thải từ đập chứa thải qua ngâm chiết sẽ thải qua đập chính (hình 2.5). Thời gian giữ nước thải từ mỏ trong đập thải chính theo thiết kế là từ 6 đến 65 ngày. Phải mất 4 ngày để làm lắng các phần tử bùn của nước mỏ và 16 ngày để làm lắng các phần tử sét. Điều này đảm bảo rằng hàm lượng của chất rắn lơ lửng luôn thấp hơn tiêu chí đặt ra trước khi thải, ngoại trừ lúc có mưa lũ. Thời gian lưu giữ trong đập cũng giúp làm giảm nồng độ xyanua và giảm nồng độ kim loại hòa tan trong nước thải. Căn cứ vào các số liệu về lượng mưa khu vực, độ bốc hơi, nồng độ xyanua loãng và kết quả thí nghiệm mẫu công nghệ đã thực hiện, cho thấy có thể sử dụng khả năng hòa loãng để kiểm soát chất lượng thải cuối cùng chảy từ mỏ, và chất lượng nước thải này cũng sẽ thấp hơn tiêu chuẩn nước thải công nghiệp Việt Nam và thấp hơn ngưỡng cho phép về tiêu chuẩn môi trường bảo vệ các loài thủy sinh. Đá thải được đổ thành đống và để ở bãi thải bên cạnh các moong khai thác. Khối lượng đá thải trong bãi thải dự kiến khoảng 975.000 tấn. Các bãi thải sẽ được xây dựng sao cho nước rò rỉ và nước chảy tràn từ các bãi thải sẽ được thu vào một đường mương và dẫn vào đập thải chính. Trong quá trình nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi, một số địa điểm xây dựng nhà máy và phương pháp tuyển khoáng đã được xem xét đánh giá. Địa điểm lựa chọn xây dựng nhà máy là một khu đất bằng phẳng, ổn định nằm ở đồi Hố Gần. Khu đất này nằm cách xa và cao hơn các sông suối, đảm bảo không bị ngập lụt. Các phương pháp tuyển khoáng đã được cân nhắc xem xét trong quá trình nghiên cứu khả thi và tiền khả thi gồm. a) Tuyển bằng ngâm chiết xyanua – hấp phụ bằng nhựa aurix. b) Tuyển trọng lực và tuyển nổi, lấy tinh quặng đưa ngâm chiết xyanua tích cực.

    GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NỀN

    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

    • ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

      Căn cứ vào giả định này mà Công ty Quốc tế Coffey Partners đã tính được đỉnh điểm hàng ngày của dòng chảy từ tháng 9 đến tháng 12 vượt quá 250mL/ngày (2,9m3/s) với lưu lượng dòng chảy trung bình hàng năm trên 200.000 triệu. Các số liệu về lượng mưa, nhiệt độ và độ bốc hơi sử dụng trong báo cáo này được trích từ số liệu của Trạm quan trắc khí tượng Nhà nước đặt tại Tam Kỳ (Trạm quan trắc khí tượng thủy văn Tam Kỳ), Tiên Phước và số liệu thu thập tại các trạm quan trắc tại khu mỏ Bồng Miêu.

      Nhiệt độ trung bình tháng

      LƯỢNG MƯA, ĐỘ ẨM Lượng mưa trung bình năm

      Công ty đã phải dùng số liệu lượng mưa 23 năm (1977-2000) của trạm Khí tượng thủy văn Tiên Phước để tính toán cân bằng nước cho thiết kế đập chứa thải. Số liệu quan trắc độ bốc hơi của trạm khí tượng Tam Kỳ được sử dụng để lập mô hình nước xả cho lưu vực Hố Gần và đập chứa thải.

      Hình 3.4 Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại Tam Kỳ và Trà My
      Hình 3.4 Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại Tam Kỳ và Trà My

      CHẾ ĐỘ GIể

      Theo số liệu ghi nhận được trong 100 năm qua có 493 cơn bão và lốc ảnh hưởng đến Việt Nam, trung bình mỗi năm xuất hiện 4,7 cơn bão. Con số thiệt hại đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường thống kê và trình bày tại Hội nghị ESCAP/UNDRO lần thứ nhất về chuyên đề Thập niên phòng chống thiên tai Quốc tế tổ chức tại Bangkok năm 1991.

      ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI

      • XÃ HỘI

        Ngành khai khoáng có thể thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế khu vực và các địa phương gần mỏ nhờ vào các khoản thuế, tạo công ăn việc làm và phát triển các ngành công nghiệp liên quan như xây dựng, chế tạo và dịch vụ cho các công ty khai thác mỏ. 71% số người được hỏi ý kiến cho rằng với việc áp dụng các phương pháp thăm dò và khai thác hiện đại Công ty sẽ không gây tác động đến môi trường, 19% cho rằng sẽ gây ra tác động đối với môi trường và 10% cho rằng công ty sẽ có những tác động tích cực cho môi trường.

        Bảng 3.4 : Độ tuổi dân số trong xã
        Bảng 3.4 : Độ tuổi dân số trong xã

        CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ

        Trường cấp I – II Tam Lãnh cũng bày tỏ lòng biết ơn đến sự giúp đỡ của Công ty về trang thiết bị dạy học hay những lần viếng thăm và trao quà của Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc Công ty cho những học sinh đặc biệt. Ngoài hai trục đường chính từ thôn 10 xã Tam Lãnh xuống Tam Dân và từ thôn 5 Tam Lãnh qua Tiên lập là đường nhựa hoặc cấp phối, còn lại đường liên thôn là đường đất Mật độ giao thông trong xã không đông đúc.

        TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

          Kết quả này cho thấy, mặc dù căn cứ vào lượng mưa (phần 3.1.7) mùa mưa bắt đầu từ đầu tháng 10 đến cuối tháng 12, tuy nhiên lưu lượng của các sông suối trong lưu vực sông Vàng tăng lên và hạ xuống chậm hơn từ 3 đến 4 tuần so với mùa mưa, tức là từ cuối tháng 10 đến cuối tháng 1 năm sau. Hệ thực vật trong vùng thể hiện đặc tính riêng của vùng, đặc biệt có sự hiện diện của các loài hỗn hợp giữa các họ Anacardiaceae, Guttiferae, Lecythidaceae và Leguminosae và đặc biệt trong các loài Me tre (Semecarpus anacardiopsis), Trái lý (Garcinia fragraoides) Bang (Barringtomia spp), La tham (Gymnocladus chinensis) Múng bử hoa phượng (Bauhina coccinea), Khoai lang hoa vàng (Merremia umbelata), nhiều loài trong số này đang ngày càng trở nên quý hiếm.

          Hình 3.6: Biểu đồ lưu lượng sông Vàng trong 2 năm 1994-1995.
          Hình 3.6: Biểu đồ lưu lượng sông Vàng trong 2 năm 1994-1995.

          MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NỀN

          • NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NƯỚC
            • KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM

              Có hai tiêu chí đã được đưa ra trong văn bản hướng dẫn này là nồng độ tối đa (CMC) – đánh giá nồng độ cao nhất của một chất gây ô nhiễm có trong nước mặt không tác động đến cộng đồng thuỷ sinh, và nồng độ liên tục (CCC) – cho phép đánh giá nồng độ cao nhất của một chất gõy ụ nhiễm thể hiện khụng rừ ràng không ảnh hưởng đến cộng đồng thuỷ sinh. Nếu người lao động sống và làm việc ngày 24 giờ tại hiện trường, họ chỉ chịu tổng cường độ phóng xạ 0,298 mSv/năm, bằng 3% mức quy định cho phép đối với phụ nữ không mang thai của Hội bảo vệ xạ thế giới (ICRP) – (mức quy định là 20 mSv/năm cho thời gian kéo dài 5 năm).

              Bảng 3.9: Hệ số vượt trội tiêu chuẩn đất của các kim loại trong đất  nông nghiệp năm 2004
              Bảng 3.9: Hệ số vượt trội tiêu chuẩn đất của các kim loại trong đất nông nghiệp năm 2004

              ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG NỀN HIỆN TẠI

              • CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
                • CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM

                  Mẫu NK1 và NK2 được lấy từ nguồn nước ngấm từ hầm lò Núi Kẽm và bị ảnh hưởng bởi công trình khai thác của người Chăm trước đây tại Núi Saro có nồng độ pH thấp, và hàm lượng kim loại sắt, chì, thủy ngân, đồng, cadmi, xyanua và arsen cao vượt quá tiêu chuẩn Việt Nam. Theo kết quả phân tích, mức trung bình của các chỉ tiêu về màu sắc, độ cứng, hàm lượng chất rắn lơ lửng, chất rắn hòa tan, sunphat, nitrat, xyanua, chì, thủy ngân, đồng, cadmi, nitrit và photphat không vượt quá mức quy định.

                  Hình 3.15 Hàm lượng Cadmi trong nước mặt (1994 và 2004)
                  Hình 3.15 Hàm lượng Cadmi trong nước mặt (1994 và 2004)

                  DỰ BÁO DIỄN BIẾN CỦA MÔI TRƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG THỰC HIỆN DỰ ÁN

                  • TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

                    Sự có mặt của đông người làm vàng ở Bồng Miêu sẽ làm tăng các tệ nạn xã hội vốn thường thấy ở các bãi khai thác vàng trái phép: nghiện hút, rượu chè, cờ bạc, mại dâm, chém giết, sử dụng lao động trẻ em và phụ nữ vào các công việc nguy hiểm. Mặc dù Dự án sẽ đem lại những thay đổi nhất định và các tác động môi trường không thể tránh được, song nếu không triển khai dự án thì khó có cơ hội xác định và triển khai các giải pháp để giải quyết những vấn đề đang và sẽ còn tồn tại ở địa phương.

                    DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

                    • KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ
                      • CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
                        • TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI

                          Do đó, trong báo cáo này đề cập đến nhiều hệ thống của mỏ nhằm lượng hóa bản chất hóa học của chất thải mỏ và hiểu được môi trường tự nhiên (lượng mưa, lưu lượng của sông suối, thành phần hóa học, hệ sinh vật) để bảo đảm rằng sẽ không xảy ra việc không quản lý được thải. Dự án Hố Gần sẽ đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc dân, tăng nguồn thu ngân sách cho các ngành và tỉnh, khuyến khích đầu tư vào Việt Nam, khắc phục các tác động môi trường tồn tại trước đó (do khai thác vàng trái phép để lại), cải thiện dịch vụ xã hội, nâng cao năng lực lâu dài cho ngành quản lý môi trường.

                          Bảng 4.1 Nguồn phát sinh tác động đến môi trường trong quá trình phát triển mỏ
                          Bảng 4.1 Nguồn phát sinh tác động đến môi trường trong quá trình phát triển mỏ

                          ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

                          CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA Ô NHIỄM VÀ SỰ CỐ

                            Cần chú ý rằng trong phần đánh giá tác động địa chấn, các nguồn địa chấn có khả năng tác động đến sự ổn định của đập đã được đánh giá theo các trường hợp khác với gia tốc ngang = 0.04g, tuy nhiên mục đích của đánh giá này là phân tích các nguồn địa chấn để đảm bảo an toàn và do đó gia tốc địa chấn đã được làm tăng lên đôi chút so với thực tế là 0.06g. Kết quả phân tích trường hợp 6, đã kiểm nghiệm đập theo các cường độ địa chấn có khả năng lớn nhất tác động đến sự ổn định của đập kết hợp với điều kiện trong đập có chứa nước, hệ số an toàn theo thí nghiệm này là 1.05 thấp hơn hệ số vượt tải thấp nhất theo tieu chuẩn ANCOLD là 1.10, hệ số an toàn này có thể tránh được bằng cách đảm bảo rằng không cho nước tích tụ lại trên bề mặt của khu chứa thải trong điều kiện hoạt động không bình thường.

                            Bảng 5.1. Các thông số phân tích sự ổn định Loại vật liệu Thành phần Độ kết
                            Bảng 5.1. Các thông số phân tích sự ổn định Loại vật liệu Thành phần Độ kết

                            CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ

                            • GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC

                              Toàn bộ đá thải có khả năng sinh axit (PAG) sẽ được xác định và chứa riêng vào những bãi thải được bố trí sao cho có thể cách ly tốt nhất với nước mưa chảy tràn và thẩm thấu xuống nước ngầm, bằng cách đó sẽ ngăn cản được sự gây nhiễm axit từ bãi đá thải. • Các thí nghiệm tĩnh bổ sung (về khả năng tối đa tạo axít (MPA), khả năng trung hòa axít (ANC) và độ pH thuần do axít tạo nên (NAG pH)); chưa thể biết được chính xác số lượng mẫu tối thiểu cần phải phân tích để xác lập được đặc tính địa hóa của mỗi nhóm đá cho đến khi tiến hành thí nghiệm, tuy nhiên dự kiến khoảng 30 mẫu cho mỗi nhóm có đặc điểm địa hóa khác nhau.

                              Quản lý quặng thải

                              • PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHAI THÁC

                                Theo mô hình lượng nước của lưu vực Hố Gần và hàm lượng hóa chất trong nước thải của nhà máy do Công ty Kingett Mitchell Ltd lập thấy rằng với mực nước dự kiến trong các đập chứa thải, tất cả các chất ô nhiễm hóa học sẽ được hòa loãng và hòa loãng tự nhiên đến mức thấp hơn mức quy định trước khi xả ra suối Lò (KML, 2004). Vì lý do này mà rất nhiều hệ thống của mỏ được mô tả trong báo cáo này bao hàm việc xác định định lượng các chất hoá học tự nhiên trong chất thải mỏ, đặc điểm của môi trường thiên nhiên (lượng mưa, lưu lượng của suối, etc) và thiết lập nên các hệ thống kiểm soát và xử lý nước thải cho phù hợp với các tiêu chuẩn cho phép trước khi xả ra môi trường thiên nhiên.

                                CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

                                • CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
                                  • CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
                                    • CHI PHÍ CHO CÔNG TÁC KHẢO SÁT VÀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

                                      Việc lấy mẫu trầm tích là điều cần thiết để biết được hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích ở phía thượng lưu và hạ lưu khu mỏ Hố Gần, đồng thời để hiểu được tác động của các bãi đá thải do khai thác trái phép đối với trầm tích lòng sông trước và sau khi mỏ hoạt động và để có cơ sở chứng minh rằng trầm tích suối bị ô nhiễm có phải do hoạt động của mỏ Hố Gần gây ra hay không. Một số mỏ kể cả mỏ Homestake ở vùng Nam Dakota và các mỏ Martha Hill, Golden Cross ở Waihi, New Zealand đã rất thành công trong việc thải chất lỏng đã qua xử lý vào khu đánh bắt cá hồi nhạy cảm trong nhiều năm dựa vào chỉ tiêu hàm lượng các hợp chất xyanua dễ phân hủy trong axít yếu, chứ không phải căn cứ vào tổng hàm lượng xyanua (Mudder and Botz, 2001).

                                      Bảng 6.1 Chi phí quan trắc môi trường
                                      Bảng 6.1 Chi phí quan trắc môi trường