Đánh giá hiệu quả sản xuất hạt giống lúa lai F1 tại tỉnh Hà Nam

MỤC LỤC

NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

Cơ lý lý luận

Như chúng ta đã biết muốn sản xuất được lúa lai F1 phải dùng các dòng bất dục đực nhưng chính các dòng bất dục đực lại không có khả năng tự thụ, nếu muốn cho chúng tồn tại để sử dụng thì phải có cách làm cho chúng thụ được phấn, nhưng chỉ tạo nên những hạt giống mà sau khi gieo trồng vẫn thành cây bất dục đực, các nhà khoa học đã tạo được những dòng đặc biệt để. Ưu thế lai về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: từ năm 1972 đến năm 1975, tại học viện Khoa học Nông nghiệp Hồ Nam Trung Quốc đã đánh giá 87 con lai trên đồng ruộng kết quả cho thấy hầu hết những tổ hợp lai triển vọng cho năng suất vượt 20 – 30% so với giống lúa thuần hiện có. Sự tồn tại ưu thế lai về số rễ, độ mập của rễ, trọng lượng khô, độ dài của rễ, số mạch rây, hoạt động của rễ…được quan sát ở nhiều nghiên cứu … Chính nhờ ưu điểm của hệ rễ trên mà lúa lai có khả năng thích ứng rộng với các điều kiện bất thuận như ngập úng, hạn hán, phèn mặn..[14].

Tóm lại: Một hoạt động kinh tế của quá trình sản xuất phải gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp sản xuất lúa lai F1 theo mỗi yếu tố trong mối quan hệ mật thiết của hệ thống các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội có tácđộng trực tiếp đến hiệu quả chúng có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất 2.2 Cơ sở thực tiễn về sản xuất hạt giống lúa lai F1. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và đội ngũ cán bộ khoa học đông đảo, các giống lúa lai mới đang được tạo ra ngày càng nhiều; một số nước không những sản xuất đủ cung cấp cho đất nước mà còn sử dụng thương mại hoá, mang lại lợi nhuận đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Ưu thế lai (heterosis) là một thuật ngữ trong đó quần thể F1 thu được bằng cách lai hai bố mẹ không giống nhau về mặt di truyền, ưu thế lai tỏ ra hơn hẳn cả bố và mẹ về sức sinh trưởng, sức sống, khả năng sinh sản, khả năng thích nghi, năng suất hạt…Việc ứng dụng tính trội đó của con lai đời F1 trong sản xuất nhằm đạt kết quả cao hơn được gọi là sử dụng ưu thế lai.

Trong tương lai, sản xuất lúa gạo vẫn là ngành sản xuất lớn trong nền nông nghiệp Việt Nam, sản xuất lúa ở Việt Nam sẽ phát triển thành ngành sản xuất hàng hoá lớn, phát triển bền vững, theo hướng năng suất cao, chất lượng cao, hiệu quả kinh tế cao và có sức cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế. Thành tựu trong sử dụng ưu thế lai của Trung quốc đã được các nhà khoa học Việt Nam trân trọng, lại được FAO tài trợ cho chương trình thực nghiệm này nên đã mở ra hướng mới về lai tạo giống nhằm tăng năng suất và sản lượng lúa ở nước ta; vì vậy sản lượng lúa giống không những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn đem xuất khẩu. Nước ta bắt đầu nghiên cứu về ưu thế lai từ 1991 đến nay đã thu được nhiều thành tựu đáng kể; sản xuất hạt lai được tiến hành trên quy mô rộng lớn, từ các viện nghiên cứu như: Viện di truyền nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I, đến các trại giống TW và địa phương.

Nguyên nhân do chuyển một phần diện tích úng trũng cấy lúa không hiệu quả sang sản xuất đa canh (trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ đặc sản), một phần đất cấy lúa chuyển sang phát triển khu công nghiệp, cụm tiểu công nghiệp, một số diện tích có cốt đất cao phải bơm tát nhiều bậc chuyển sang trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau quả hàng hoá, diện tích đất chuyên mạ chuyển trồng cây đậu tương, dưa chuột xuất khẩu.

Những vấn đề đặt ra các cơ sở sản xuất hạt lai F1 ở nước ta trong thời kỳ CNH- HĐH ngành nông nghiệp

Các giống lúa lai của Trung Quốc thường có thời gian sinh trưởng dài nên rất khó cho diện tích trồng cây vụ Đông của tỉnh. Những vấn đề đặt ra các cơ sở sản xuất hạt lai F1 ở nước ta trong. - Phải giúp cho các cơ sở sản xuất lúa giống thấy được sản xuất thóc giống mang lại hiệu quả kinh tế cao, để qua đó có hướng chuyên môn hoá sản xuất thóc giống.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .1 Điều kiện tự nhiên

Đặc điểm thời tiết khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phát triển và năng suất các loại cây trồng nông nghiệp. Hà Nam là tỉnh nằm trong vùng đồng bằng Sông Hồng nên cũng mang đặc trưng chung của vùng khí hậu nhiệt đới giú mựa. Thời tiết trong năm phõn bố theo bốn mựa rừ rệt là mùa đông khô lạnh, mùa xuân ẩm, mùa hè nóng ẩm kéo dài và mùa thu thì mát khô được thể hiện trong bảng 3.1.

Vì thế với điều kiện nhiệt độ trung bình của các tháng trong vụ chiêm xuân, vụ mùa trong bảng 3.1 rất thích hợp cho cây lúa lai sinh trưởng và phát triển. Ngoài ra, để xúc tiến cho cây lúa lai sinh trưởng nhanh thì ngoài điều kiện nhiệt độ ra cần phải đảm bảo đủ phân bón và nước. Do nhiệt độ đầu vụ xuân thường thấp, việc hấp thụ chuyển hoá dinh dưỡng của cây chậm vì thế cần phải bón phân ở vụ xuân cho cây sớm.

Số giờ nắng ở trong các tháng 1- 3 cũng đều thấp nhất trong năm, nguyên nhân là do bức xạ mặt trời còn thấp, thường ở các tháng này trời âm u, nhiều mây và có sương nên dễ sinh bệnh cho cây. Tuy nhiên, hạn chế cơ bản của khí hậu là mùa mưa thường kèm theo bão gây úng lụt đồng ruộng. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt như: giông, bão, gió bấc, sương mù trở ngại đáng kể cho sản xuất, đòi hỏi phải có những giải pháp phù hợp trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, sử dụng hợp lý quỹ đất để có thể phòng và tránh né thiên tai, phát huy tốt nhất những thuận lợi về thời tiết.

Bảng 3.1 Tình hình khí tượng bình quân nhiều năm  Tháng  Nhiệt độ bình
Bảng 3.1 Tình hình khí tượng bình quân nhiều năm Tháng Nhiệt độ bình