MỤC LỤC
Đề tài tham khảo các tài liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực như: tự nhiên, lịch sử, văn hoá, xã hội, kinh tế của đồng bằng Nam Bộ; liên quan đến các lĩnh vực ngôn ngữ học như từ vựng học, ngôn ngữ học tri nhận, ngữ pháp học, phong cách học, ngữ dụng học; đến các tài liệu nghiên cứu về tiếng Việt nói chung, PNNB nói riêng của các nhà ngôn ngữ học uy tín. Do đó, khi thực hiện đề tài, chúng tôi vừa phải có sự vận dụng tổng hợp kiến thức các chuyên ngành, vừa sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để có thể tìm hiểu đặc điểm định danh từ vựng trong PNNB một cách toàn diện và sâu sắc.
Tuy nhiên, chúng tôi cố gắng trình bày ngắn gọn, hệ thống, chọn lọc những ý cơ bản và chỉ nhấn mạnh đến những vấn đề phục vụ cho mục đích của đề tài. Ở hai chương này, chỳng tụi tập trung trỡnh bày những vấn đề như: đặùc điểm nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm về phương thức biểu thị, đặc điểm ngữ nghĩa trong định danh từ vựng.
Mặt khác, chương này cũng có một vài ý kiến nhỏ được nhìn nhận theo quan điểm riêng của tác giả luận văn. Luận văn lần lượt trình bày các đối tượng định danh mà chúng tôi cho là mang dấu ấn rất nhiều của ngôn ngữ vùng đất Nam Bộ.
Có thể đánh giá chung về Nam Bộ như sau: “Vùng đất Nam Bộ bao gồm cả hai khu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long – địa bàn định cư cuối cùng của những thế hệ lưu dân Việt – là một vùng thiên nhiên vừa hào phóng vừa khắc nghiệt, nơi hàm chứa nhiều tiềm năng phong phú, nơi khí hậu thuận hoà, sông rạch chằng chịt, có nhiều cửa sông lớn thông ra đại dương tạo nên những điều kiện đặc thù cho sự quần cư và sáng tạo đời sống cộng đồng, cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp, khai thác thuỷ hải sản, xây dựng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và mở rộng giao lưu với bên ngoài. + Các đại diện cho quan điểm chia làm bốn vùng phương ngữ có Nguyễn Kim Thản: phương ngữ Bắc (Bắc Bộ và một phần Thanh Hoá), phương ngữ Trung Bắc (phía nam Thanh Hoá đến Bình Trị Thiên), phương ngữ Trung Nam (từ Quảng Nam đến Phú Khánh), phương ngữ Nam (từ Thuận Hải trở vào); Nguyễn Văn Ái: phương ngữ Bắc Bộ (từ các tỉnh biên giới phía Bắc đến Thanh Hoá), phương ngữ Bắc Trung Bộ (từ Nghệ Tĩnh đến Bình Trị Thiên), phương ngữ Nam Trung Bộ (từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Thuận Hải), phương ngữ Nam Bộ (từ Đồng Nai, Sông Bé đến mũi Cà Mau).
Hoàng Tuệ trong ví dụ về nghĩa của từ “đầu”, “trâu”, “lúa” đã cho rằng “không giải thích nổi vì sao gọi thế; có đi ngược lên tới cội nguồn xa của ngôn ngữ thì nói chung cũng chẳng phát hiện được mối quan hệ giữa một mặt là âm thanh được phát ra, mặt khác là ý niệm được gợi ra, trong những từ như thế của tiếng Việt, những từ đơn, thành một tiếng gọi của tổ tiên chúng ta để lại thế và bây giờ chúng ta cứ thế dùng…” [106; 75, 76]. Chẳng hạn: tấm và bức được phân biệt bởi hình dáng cụ thể trong không gian vào thời điểm nói, treo thẳng đứng, trong khung thì người Việt ở Nam Bộ gọi là bức hình, tư thế nằm, không để trong khung thì gọi là tấm hình; viên và hạt được phân biệt về kích thước ở thời điểm nói, kích thước lớn: viên ngọc, kích thước nhỏ: hạt ngọc… Hoặc, sự vật như phổi, được người Việt hình dung thành “lá”.
Xem xét đặc điểm định danh sự vật ở cấp độ từ vựng trong PNNB là nghiên cứu những nột riờng biệt về nguồn gốc (chỉ nghiờn cứu những từ cú nguồn gốc rừ ràng), về cấu tạo, về ngữ nghĩa (nghĩa từ thuần Việt) của tên gọi và cách thức định danh (chủ yếu là cách dựa vào đặc điểm của đối tượng mà người Nam Bộ chọn để định danh). Khi nghiên cứu đặc điểm định danh từ vựng của một phương ngữ, chúng ta không thể bỏ qua việc nghiên cứu môi trường tự nhiên, điều kiện xã hội (đối tượng định danh, yếu tố khách quan), những nét riêng về tâm lí, tính cách, nhu cầu, mục đích chủ quan của con người trên vùng đất đó (chủ thể định danh, yếu tố chủ quan).
Mặt khác, vấn đề chúng ta nghiên cứu là định danh từ vựng trong ngôn ngữ của một vùng đất, do vậy phải xác định vùng PNNB, xem xét đặc điểm của phương ngữ này để làm cơ sở. Nghiên cứu định danh trong PNNB tức là tìm hiểu nét đặc trưng văn hoá Nam Bộ trong tư duy và ngôn ngữ của người Việt ở phương nam.
Ngoài ra, có địa danh được đặt dựa trên độ rộng không gian (Đồng Chó Ngáp), vào công trình kiến trúc trên vùng đất đó (“Sông Trường Tiền ở bờ đông sông Hậu Giang, rộng 3 tầm, sâu 1 tầm trước có xưởng đúc tiền Ba Thắc của nhà nước nên đặt tên như thế ” [24; 59], “Chợ Điều Khiển. Cách trấn thự về phía nam 2 dặm rưỡi. Tục truyền trước đây có cô Phạm Thị Phú, tuổi tới tuần cập kê, lòng yêu một người học trò họ Nguyễn mà thẹn không đính ước riêng; ngưòi học trò lại vì nhà nghèo túng không dám cậy người mối lái, do đó cô sinh bệnh tương tư ngấm ngầm mà chết. Cha mẹ thương tiếc không chịu chôn, mới làm ở sau vườn làm nơi quàn. Rừ ràng, người dân Nam Bộ thường tập trung chú ý đến động, thực vật trên vùng đất và con người có liên quan để định danh. b) Ghép thêm yếu tố sau để tạo tên mới. + Chuyển hoá từ địa danh địa hình sang địa danh hành chính (xóm Giồng Nhãn..), từ địa danh công trình xây dựng sang hành chính hay ngược lại (huyện Chợ Gạo..) v.v. Vay mượn tiếng Khơme, tiếng Chăm, tiếng Hán.. Những địa danh được khảo sát ý nghĩa là những địa danh thuần Việt, Hán Việt. Do nhiều địa danh không truy tầm được lí do cho nên chúng tôi chỉ chú ý đến những trường hợp rừ nghĩa. Những địa danh vay mượn tiếng Khơme, Chăm.., theo chúng tôi, chúng đã được Việt hoá. Khi khảo sát những địa danh này chúng tôi không truy nguyên nghĩa của nó. Nếu có khảo sát nghĩa của những địa danh này, chúng tôi cũng sẽ khảo sát theo nghĩa đã Việt hoá. a) Địa danh phản ánh tiến trình, sự kiện lịch sử, cho biết điều kiện tự nhiên, xã hội của địa bàn, về nguồn gốc dân cư, phân bố dân cư.
Trường hợp mẹ là người Khơme, cha là người Việt mà người đặt tên muốn kết hợp hai họ cha và mẹ (hiện nay có, nhưng ít) thì cũng chỉ tồn tại ở phần họ, không thuộc phần chúng ta đang khảo sát. Ví dụ, Bùi Thạch Sơn…. Chúng ta xét hai loại: tên khai sinh và tên thường dùng. a) Tên khai sinh (còn gọi là tên bộ): thường là tên do cha mẹ đặt cho mà có khi mới sinh ra, được ghi trong giấy khai sinh hay trong sổ bộ nhà nước. Mối quan hệ về nghĩa, những tên người trong gia đình thường tạo được một ý nghĩa nào đấy (ví dụ: Bắc, Nam, Thống, Nhất..). Người Việt ở Nam Bộ thường quan tâm đến mối quan hệ về nghĩa. Người Nam Bộ nói riêng, người Việt nói chung, khi đặt tên cho con thường. b) Cách đặt tên thường gọi:. gần gũi, bình dị, quen thuộc. - Căn cứ vào những đặc điểm đối tượng: Ghép thêm sau yếu tố hình thức đặc biệt của người được đặt tên, về nghề nghiệp, tính khí, nơi sinh hay quê quán.. - Thêm yếu tố mong muốn kết thúc, dấu hiệu kết thúc, hay kéo dài nữa như:. Đây là kết quả của sinh nhiều con, có thể “bí” tên, phản ánh điều kiện sống, trình độ văn hoá của người đặt tên. c) Cách đặt tên tục. Đặt tên do sự ảnh hưởng yếu tố tâm lí xã hội, truyền thống dân tộc như tên cấm kị, tên xấu để dễ nuôi.. “Mỗi địa phương cũng có tâm lí đặt tên riêng. d) Có trường hợp chuyển đổi loại, lấy tên thường gọi, tên tục làm tên khai sinh (ví dụ, Nguyễn Văn Mười Hai, Lê Văn Đẹt..). Những loại tên này khi lớn lên, người được đặt thường muốn đổi tên khác đẹp hơn. a) Tờn riờng của người cú thể là vừ đoỏn nhưng thường là cú lớ do chủ quan.
- Tục đặt tên có nghĩa xấu để dễ nuôi: Những cái tên kiêng kị tránh ma quỷ, bệnh tật, chướng khí Đẹt, Cò, Tèo, Đực, Chuột, Vẹo, Đen, Đẻn… là phản ánh khát vọng sinh tồn và sức khoẻ của người đặt tên. Địa danh Nam Bộ cũng được tạo ra bằng phương thức ghép, nhưng khác với cách ghép ở địa danh Trung Bộ, Bắc Bộ: không lấy âm tiết thứ nhất (thường là nhất) hoặc nhì của tên đơn vị lớn hơn làm yếu tố 1 hoặc 2 (thường là một) cho các đơn vị nhỏ hơn. Địa danh Nam Bộ ghép bằng nhiều âm tiết. Số lượng địa danh có từ ba âm tiết trở lên ở Nam Bộ chiếm tỉ lệ cao. Nhiều địa danh có yếu tố cuối cùng: Đông, Tây, Nhất, Nhì, Trung, Hạ, Thượng.. và có cả yếu tố cuối cùng bằng số, chữ cái. Địa danh bằng chữ số ở Nam Bộ cũng cao nhất nước. Địa danh bằng chữ số và chữ cái thể hiện tính hiện đại của nó. Địa danh Nam Bộ còn được tạo ra bằng phương thức dựa vào đặc điểm của đối tượng định danh. Người Nam Bộ chú ý nhiều đến động thực vật sống trên vùng đất đó, tên người liên quan đến vùng đất để đặt tên. Ngoài phương thức này ra còn có phương thức ghép, phương thức chuyển hoá tên gọi, phương thức vay mượn. b) Ở Nam Bộ, có tên người Việt, người Hoa, người Khơme, người Chăm, Stiêng, trong đó tên người Việt chiếm đa số.
Tên người không chỉ có chức năng phân biệt mà còn có chức năng thẩm mĩ, vì vậy nghĩa từ Hán Việt đẹp được vận dụng một cách phổ biến để đặt tên. Người đặt căn cứ vào đặc điểm, phái tính của đứa trẻ, hoàn cảnh gia đình, dòng họ, quê hương, xã hội, ước vọng của cha mẹ.
Yếu tố chỉ loại + Yếu tố phân biệt (đặc điểm của động vật). Ngoài ra, có những loại phức tạp hơn và cũng rất nhiều dạng: cua tối trời, ngựa tía cháy, chim lá rụng, chim hút mật họng tím, chim rẽ quạt java, chim cú cú lợn lưng xám, chim cu xanh đầu xám. Tuy nhiên, từ loại của yếu tố ghép danh – danh chiếm tỉ lệ cao nhất. Điều này chứng tỏ khi định danh động vật, người Nam Bộ thích liên hệ tới sự vật nhiều hơn. Phương thức biểu thị. a) Dựa vào đặc điểm của đối tượng để đặt tên. Hay nói đúng hơn, họ đã “xoay” đối tượng định danh về phía mình hai lần: lần đầu để có tên gọi bậc 1, lần sau để có tên gọi bậc 2 (nếu cần phân biệt nhỏ hơn). b) Thay tên khác với từ toàn dân, hoặc đặt tên hoàn toàn mới chỉ loài động vật không có trong từ toàn dân. c) Tạo những tờn đơn hoặc ghộp thờm yếu tố vừ đoỏn (hoặc chưa rừ lớ do) theo phương thức cấu tạo từ để tạo tên ghép. d) Vay mượn tên động vật trong tiếng Khơme, Hán, Pháp và Inđônixia.
Chẳng thế mà bà con quan niệm vùng đất “gạo trắng nước trong” là vùng đất tốt, vùng đất lành (“Cần Thơ gạo trắng nước trong” – ca dao). Có những cách tri nhận bằng thị giác khá ngộ nghĩnh: dáng cây trên mặt nước. “Cây nằm nước không có tên khoa học cầu kì viết bằng chữ la tinh trong các bộ thực vật chí. Nó chẳng gì khác hơn những cây cau, cây dừa nhìn từ xa, tưởng như ngã nằm trên nước sông đầy. Đến cây cau, cây dừa là thế mà ngọn tưởng chừng xoà mặt sông, đủ biết nước dâng cao hơn mùa cạn đến thế nào” [68;. b) Thay tên khác với từ toàn dân, hoặc đặt tên hoàn toàn mới chỉ thực vật không có trong từ toàn dân. Ngoài các loài động thực vật quen thuộc vẫn gọi như mít, rau cải, dừa, tre, lúa.., người Nam Bộ còn gọi tên khác với tên gọi trong từ toàn dân như: lạc -> đậu phộng, dưa chuột -> dưa leo.. Đặc biệt, người dân địa phương đã đặt những cái tên mới để chỉ thực vật là đặc sản riêng của vùng, không có ở địa phương khác: chùm ruột, tầm vông, chôm chôm, xoài, măng cụt, mãng cầu, sầu riêng.. c) Tạo những tờn đơn hoặc ghộp thờm yếu tố vừ đoỏn (hoặc chưa rừ lớ do) theo phương thức cấu tạo từ để tạo tên ghép. d) Vay mượn: Những từ vay mượn là những từ có sẵn trong ngôn ngữ Khơme, Hán. (trong cần chông, đèn khí đá, ghe nan.. ) và đó là động tác chủ yếu của công việc, là hoạt động chính trong quá trình lao động như: cắm, gặt.. - Cỏc cụng cụ, phương tiện là những từ đơn thường vừ đoỏn, từ ghộp cú lớ do tương đối. Những yếu tố ghép thêm làm định ngữ, mang nghĩa cụ thể, bổ nghĩa cho yếu tố chung đứng trước. ĐỊNH DANH ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG DÂN GIAN. Các đơn vị này dùng định giá khối lượng, định giá số lượng… Có loại chính xác, có loại phỏng chừng. Người Nam Bộ cũng sử dụng hệ thống các danh từ chỉ đơn vị như trên của ngôn ngữ toàn dân để giao tiếp. Đặc biệt, đối với những người bình dân Nam Bộ lại có một hệ thống các từ đơn vị khác về cân, đo, đong, đếm mà những vùng khác trên đất nước ta không có. - Các đơn vị đo lường dân gian ở đây được cấu tạo theo kiểu từ đơn và hầu hết đơn tiết. Phương thức biểu thị. Phương thức tạo những đơn vị ngôn ngữ cân, đo, đong, đếm riêng ở Nam Bộ có thể chia làm hai loại: thêm nghĩa vào các đơn vị có sẵn trong từ toàn dân và loại sáng tạo thêm từ hoàn toàn mới. a) Thêm nghĩa vào các đơn vị đã có sẵn trong từ toàn dân.
Từ ghép (tỉ lệ 53 %) theo kiểu ghép chính phụ: con lươn; chèo liệc, chèo lạu, chèo bán, chèo rà, chèo mái dài, chèo mái cuốc, chèo mái một, chèo đưa linh; nước lên, nước xuống, nước đứng, nước lớn, nước rong (rông), nước ròng, nước giựt, ròng sát, ròng cạn, ròng rặc (hay ròng kiệt), nước kém, nước nhửng, nước ương, nước lớn, nước quay, nước son. Nước giựt (rút nhanh, bất ngờ), nước kém, nước ròng – ròng cạn (có thể xắn quần lội qua, đi xuồng phải chống sào), ròng sát (nước rút xuống sát đáy sông), ròng rặc hay ròng kiệt (nước rất ít, chỉ còn một đường tim nhỏ giữa lòng sông).. Rừ ràng, khi tri giỏc để định danh sự vật, hoạt động liờn quan đến sụng nước, người Nam Bộ đã chú trọng đến tính chất và sự vận động của con nước, dòng nước. Do vậy, những cái tên chỉ vật vô tri ấy trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với đời sống sông nước và giàu chất Nam Bộ hơn. b) Tạo những tờn đơn hoặc ghộp thờm yếu tố vừ đoỏn (hoặc chưa rừ lớ do) theo phương thức cấu tạo từ để tạo tên ghép.
Rừ ràng, khi tri giỏc để định danh sự vật, hoạt động liờn quan đến sụng nước, người Nam Bộ đã chú trọng đến tính chất và sự vận động của con nước, dòng nước. Do vậy, những cái tên chỉ vật vô tri ấy trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với đời sống sông nước và giàu chất Nam Bộ hơn. b) Tạo những tờn đơn hoặc ghộp thờm yếu tố vừ đoỏn (hoặc chưa rừ lớ do) theo phương thức cấu tạo từ để tạo tên ghép. + Bánh bao ngọt, bánh bao nhân thịt, bánh bao chỉ, bánh bẻng, bánh bò, bánh bò bông, bánh bò trong, bánh cam, bánh căng, bánh chuối, bánh cồng, bánh cúng, bánh dừa, bánh đuông, bánh gai, bánh gói, bánh ít (bánh ếch), bánh ít ngọt, bánh ít trắng, bánh ít trần, bánh ít vặn, bánh kẹp, bánh khọt, bánh lọt, bánh neo (bánh quai chèo), bánh nhúng, bánh ố, bánh phồng, bánh phồng khoai, bánh tằm, bánh tai heo, bánh tai yến, bánh tàn ong, bánh tét, bánh thuẫn, bánh tiêu, bánh tráng, bánh tráng nhúng, bánh ú, bánh ướt, bánh vòng, bánh xèo, bánh xếp, bánh bông lan, bánh bèo, bánh ghế, bánh giá, bánh hỏi, bánh cà na, bánh gia, bánh mè lấu.. Nguồn gốc a) Thuần Việt. Cấu tạo a) Tên đơn.
Chủ yếu dựa vào đặc điểm về hình thức/ hình dạng, màu sắc (ngoài đặc điểm này, nhóm từ chỉ sản phẩm chế biến còn được tri giác ở mặt nguyên liệu; từ ngữ sông nước lại chú ý đến tính chất và hoạt động của dòng nước, con nước; từ chỉ công cụ - phương tiện đi lại thêm công dụng). Mặc dù có tên gọi dùng lại của tiếng Việt toàn dân nhưng nhìn chung rất nhiều nhóm từ ngữ về tên chỉ sự vật chung được người Nam Bộ sáng tạo thêm (nhiều nhất là nhóm từ ngữ gọi tên động vật, thực vật, đơn vị đo lường).