MỤC LỤC
Đặc biệt là trong những trờng hợp, ở đó tổ chức xuất khẩu nắm quyền sở hữu về hàng hoá, công ty không gặp phải rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu và không phải mất nhiều thời gian cho nó. Các công ty lựa chọn hình thức xuất khẩu này th- ờng có nguồn lực hạn chế giành cho mở rộng thị trờng quốc tế, muốn xâm nhập dần, thử nghiệm thị trờng trớc khi đầu t các nguồn lực và cố gắng phát triển một tổ chức xuất khẩu. Với một công ty mong muốn kiểm soát ở mức độ nào đó hoạt động xuất khẩu nhng lại hạn chế nguồn lực hoặc khối lợng bán không đủ lớn để thiết lập một bộ phận xuất khẩu thì hợp tác xuất khẩu là một sự lựa chọn thích hợp.
Một dạng khác của hợp đồng hợp tác xuất khẩu trong maketing quốc tế là dựa vào một công ty khác, trong đó một công ty tiếp thị sản phẩm của mình thông qua tổ chứ phân phối của công ty khác ở thị trờng nớc ngoài. Liên kết xuất khẩu có thể đợc thiết lập theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào điều khoản giá của hợp đồng và những lợi thế, hạn chế của hai hình thức xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong trờng hợp này tổ chức xuất khẩu đảm nhiệm tất cả các chức năng xuất khẩu, từ việc xác định thị trờng tiềm năng, phân đoạn thị trờng, thu xếp thủ tục, chứng từ xuất khẩu, vận tải cho đến hoạch định, triển.
Mặt khác, xuất khẩu trực tiếp còn cho phép công ty có sự liên hệ trực tiếp với thị trờng, nắm bất đợc phản ứng của thị trờng để tìm ra những cơ hội mới và những xu hớng mới của thị trờng, quản lý các hoạt động, nắm bắt hiểu biết đối thủ cạnh tranh.
Nhìn chung để đợc chấp nhận ở thị trờng nớc ngoài sản phẩm đó phải chứng minh đợc lợi thế so sánh đối với các sản phẩm thay thế khác đang tồn tại trên thị trờng và phù hợp với môi trờng kinh tế, tài chính, văn hoá, pháp luật và chính trị của từng nớc. Việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, việc cải tiến và thay đổi sản phẩm đang tồn tại, việc tìm ra những sử dụng mới của sản phẩm đang hiện hành hay chấm dứt một sản phẩm đều rất quan trọng trong chiến lợc sản phẩm song điều quan trọng hơn cả là “ thị trờng nào cần sản phẩm gì?”, tìm sản phẩm xuất khẩu đúng cho thị trờng thích hợp. Công ty có thể áp dụng một trong những chiến lợc định giá trong marketing xuất khẩu tuỳ theo mục tiêu của mình nh chiến lợc định giá hớt váng với mục tiêu giành lợi nhuận cao nhất rồi từ bỏ thị trờng; chiến lợc định giá trợt dọc đờng cầu; chiến lợc định giá.
Khung giá mục tiêu đợc thiết lập dựa trên cơ sở xác định cơ hội thị trờng với các khả năng giành lợi nhuận thông qua việc xem xét những phạm vi giá đợc thị trờng chấp nhận và đồng thời xem xét chi phí, thực hiện phơng pháp trừ lùi dần, phần chênh lệch giữa giá và chi phí giúp cho công ty biết đợc lợi nhuận sẽ thu đợc. Dựa vào khung giá mục tiêu, dựa vào các yếu tố khác nh nêu ở trên, nhà xuất khẩu định ra giá xuất khẩu cụ thể, kèm theo các điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán gửi đi cho các nhà nhập khẩu tiềm năng hoặc các th hỏi hàng hoặc theo yêu cầu cụ thể của khách hàng. Xuất khẩu qua kênh trực tiếp nh bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng nớc ngoài không cần qua khâu trung gian nào bằng các đơn đặt hàng trực tiếp; thông qua các nhà phân phối bán buôn, bán lẻ ở nớc ngoài; thông qua công ty con/ chi nhánh ở nớc ngoài; sử dụng đại diện xuất khẩu nằm ở nớc ngoài, chi nhánh bán hàng, chi nhánh lu kho ở nớc ngoài.
Khi xây dựng kế hoạch marketing xuất khẩu công ty cần cân nhắc các khía cạnh nh phơng pháp bán hàng, quảng cáo, hội chợ triển lãm, phái đoàn thơng mại, sự hỗ trợ và giúp đỡ địa phơng, những chuyến viếng thăm khách hàng và các hình thức khuyếch trơng khác.
Trong kinh doanh xuất khẩu có đợc hàng hoá chất lợng tốt cha đủ mà còn phải biết cách tuyên truyền, quảng cáo cho hàng, xây dựng một biểu tợng tốt cho hàng hoá của mình.
Chuẩn bị hàng để xuất khẩu là chuẩn bị hàng theo đúng tên hàng, số lợng, phù hợp với chất lợng, bao bì, ký mã hiệu và có thể giao hàng đúng thời gian quy định trong hợp đồng thơng mại quốc tế. Nếu hàng xuất… khẩu là động vật, thực vật thì phải kiểm tra thêm khả năng lây lan bệnh ( tức là kiểm định động vật, kiểm dịch thực vật), nếu là hàng thực phẩm thì phải kiểm tra vệ sinh. Bảo hiểm là một sự cam kết của ngời bảo hiểm bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm về những mất mát, h hỏng, thiệt hại của đối tợng bảo hiểm do những rủi ro đã thoả thuận gây ra, với điều kiện ngời đợc bảo hiểm đã mua cho đối tợng.
Trong kinh doanh thơng mại quốc tế hàng hoá thờng phải vận chuyển đi xa, trong những điều kiện vận tải phức tạp, do đó hàng hoá dễ bị h hỏng, mất mát tổn thất trong quá trình vận chuyển. - Căn cứ vào hàng hoá vận chuyển: khối lợng của hàng hoá, giá trị của hàng hoá và đặc điểm của hàng hoá vận chuyển là căn cứ quan trọng cho chúng ta lựa chọn có mua bảo hiểm hay không và nếu mua thì mua ở điều kiện bảo hiểm nào. Trong quá trình kiểm tra thực tế hàng hoá, nếu doanh nghiệp không nhất trí với các kết luận của các cơ quan hải quan, thì có thể yêu cầu tr- ng cầu giám định và dựa vào kết quả giám định để xác định đúng mã số và chất lợng hàng hoá.
Khiếu nại là phơng pháp giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng bằng cách các bên trực tiếp thơng lợng nhằm đa ra các giải pháp mang tính pháp lý thoả mãn hay không thoả mãm các yêu cầu của bên khiếu nại.
Thanh toán là một nội dung rất quan trọng trong hoạt động thơng mại quốc tế, chất lợng của công việc này có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh. Dù là phơng thức thanh toán gì thì mục đích của quá trình thanh toán đối với nhà xuất khẩu là khi giao hàng sẽ đảm bảo chăc chắn thanh toán đợc tiền hàng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng rất dễ xảy ra các trang chấp khiếu nại sẽ giúp các bên hiểu rõ về tranh chấp dễ dàng giải quyết nhằm thoả mãn nhu cầu của nhau.
Những công ty nh vậy không còn xem mình là ngời hoạt động thị trờng quốc gia, đôi khi có kinh doanh ở nớc ngoài nữa, mà bắt đầu xem mình là nhà hoạt động thị trờng thế giới. Kiểm tra, kiểm soát là để giảm bớt tính không chắc chắn, tăng khả năng dự đoán và đảm bảo sự thông suốt và ăn ý của các hoạt động trong các bộ phận khác nhau của công ty với mục đích đạt đợc mục tiêu chung của công ty. Nếu thị phần giảm, cần phải lập tức xem xét lại những hoạt động marketing, đa ra những giải pháp cứu vãn tình thế ví dụ nh thay đổi phơng thức quảng cáo khuyếch trơng, xem xét lại vấn đề định giá, kiểm tra các kênh phân phối.
Sau khi đã có những thông tin phản hồi từ các bớc kiểm tra nêu trên, ta có thể đánh giá hiệu quả của các hoạt động marketing nhằm thực hiện các kế hoạch đề ra, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cái đạt đợc và cái cha đạt đợc để từ.
Nếu thị phần tăng có nghĩa là công ty đang thâm nhập thành công vào thị trờng nớc ngoài và các hoạt động marketing là có hiệu quả. Trong định giá tình hình doanh thu kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty có thể sử dụng chỉ tiêu doanh thu ngoại tệ quy ra USD hoặc VNĐ.
6.Tốc độ chu chuyển và bảo toàn vốn Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. +Số vòng chu chuyển = Doanh thu tiêu thụ hàng nhập khẩu Vốn lu động bình quân.
- Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã đẩy Việt nam vào thế bất lợi trong thơng mại quốc tế, cản trở tiến trình hội nhập nhanh của Việt nam vào khu vực, ảnh hởng đến thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tác động tiêu cực đến hoạt. - Do sử dụng lao động cha hợp lý, một ngời không thể giỏi tất cả các khâu trong quá trình xuất khẩu. Cho nên không tránh khỏi rủi ro khi chỉ có một cán bộ làm từ khâu nghiên cứu thị trờng cho đến khâu khiếu nại của một th-.