Hoạt động Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu tại Việt Nam: Thực trạng, Tiềm năng và Giải pháp

MỤC LỤC

Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng

Các hoạt động sản xuất kinh doanh của các bên được tiến hành theo nội dung và các điều lệ của hợp đồng. Theo Luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư trong đó bên Việt Nam và bên nước ngoài cùng nhau thực hiện hợp đồng được ký kết giữa hai bên về việc cùng phối hợp với nhau trong sản xuất hoặc tiờu thụ một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đú với sự quy định rừ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên trong hoạt động sản xuất kinh.

Doanh nghiệp liên doanh

Ưu điểm của hình thức này là giúp cho nước sở tại tránh được những sự kiểm soát của nước ngoài, đồng thời giúp bên đối tác nước ngoài hạn chế được rủi ro của môi trường kinh doanh và có thể dựa vào liên doanh để xâm nhập thị trường nước tiếp nhận vốn. Tuy nhiên, nhược điểm của hình thức này là thường xảy ra những bất đồng, mâu thuẫn giữa cac bên trong liên doanh (bên nước sở tại và bên nước đầu tư) do sự chênh lệch về trình độ, kinh nghiệm và khoảng cách về văn hóa, ngôn ngữ,… Do đó, hình thức DNLD thích hợp với quá trình ĐTTTNN ở thời kỳ đầu.

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Nhược điểm lớn nhất của hình thức này là nhà đầu tư phải đối mặt với một thị trường mới lạ, chứa đựng nhiều rủi ro và nhà đầu tư cũng chưa có kinh nghiệm, kiến thức về phong tục, tập quán, luật pháp cũng như thông tin về bạn hàng và các mối quan hệ làm ăn. Do vậy, DN 100% VNN thường xuất hiện trong giai đoạn sau của quá trình ĐTTTNN, khi mà nhà đầu tư đã tích tụ được một số kinh nghiệm làm ăn ở nước sở tại, đồng thời nước sở tại hoàn toàn có khả năng kiểm soát đối với hoạt động đầu tư nước ngoài.

Những yếu tố chủ quan

Người ta cũng đã đưa ra được 8 tiêu thức đánh giá rủi ro chính trị, đó là: sự ổn định của hệ thống chính trị; sự xung đột nội bộ sắp xảy ra; sự đe doạ từ bên ngoài; mức độ kiểm soát hệ thống kinh tế; sự tin cậy của quốc gia như một đối tác kinh doanh; sự bảo đảm hiến pháp; hiệu quả của quản lý hành chính; những mối quan hệ về lao động. Đó là những thủ tục về cấp giấy phép đầu tư, thủ tục thẩm định dự án đầu tư, thủ tục cho thuê đất, nhượng quyền sử dụng đất, thủ tục đăng ký tư cách pháp nhân, chế độ kế toán, đăng ký dịch vụ Bưu chính viễn thông, đăng ký tài khoản ở ngân hàng, thủ tục đăng ký sử dụng lao động nước ngoài,..Nói chung mong muốn của nhà đầu tư nước ngoài là các thủ tục hành chính phải hết sức đơn giản, để có thể nhanh chóng đưa một dự án ĐTTTNN đi vào triển khai, vận hành.

Yếu tố khách quan

Những yếu tố này bao gồm các phong tục tập quán, thuần phong mỹ tục, thị hiếu, thẩm mỹ, nghệ thuật, tôn giáo, ngôn ngữ, lối sống,…Chúng tác động gián tiếp lên hoạt động ĐTTTNN thông qua thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng, phong cách làm việc của con người. Chẳng hạn, xu hướng thay đổi trong địa bàn đầu tứ sẽ khiến dòng vốn đầu tư chuyển dời sang một trung tâm hút vốn nào đó, và những quốc gia thuộc khu vực này có cơ hội tiếp nhận một khối lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài.

Vai trò ngày càng quan trọng của các tập đoàn xuyên quốc gia trong việc đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tuy nhiên, với sự tác động mạnh của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, các tập đoàn xuyên quốc gia hiện nay đang chịu sự cạnh tranh đáng kể của các hãng có quy mô vừa và nhỏ trên toàn cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ mà biểu hiện rừ nhất là dịch vụ thụng tin. Có sự thay đổi đáng kể về địa bàn đầu tư theo hướng nguồn vốn đầu.

Có sự thay đổi đáng kể về địa bàn đầu tư theo hướng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu chảy vào các nước công nghiệp phát triển

Dòng vốn còn lại bên cạnh dòng vốn chảy vào các nước tư bản chủ yếu đổ xô vào các nước đang phát triển ở Châu Á, ở đây xuất hiện những quốc gia dư thừa vốn và bắt đầu thực hiện đầu tư ra nước ngoài, đây là một xu hướng mới trong ĐTTTNN hiện nay.

Xu hướng ngày càng đề cao vấn đề hiệu quả xã hội trong ĐTTTNN

Một thớ dụ rừ nột nhất về sức hỳt mạnh mẽ của dầu mỏ là, một loạt các công ty của các nước Anh, Pháp, Hà Lan, Úc đã bỏ qua lệnh cấm vận của Mỹ để liên doanh với Việt Nam trong những năm trước khi lệnh cấm vận chưa được bãi bỏ. Nguyên nhân của xu hướng trên là do mức lợi nhuận cao trong ngành dầu khí và khai khoáng, do mức nhu cầu lớn về dầu mỏ trong công nghiệp và đời sống, hơn nữa, các nước đang phát triển có các mỏ dầu lại chưa có đủ khả năng để khai thác, nên phải kết hợp với nhà ĐTTTNN mới sử dụng được nguồn lợi đó.

Khái quát về liên minh Châu Âu (EU)

Tuy nhiên, tiến trình liên kết Châu Âu chỉ thực sự bắt đầu khi đại diện 6 nước thành viên ECSC ký các hiệp định Roma chính thức thành lập “ Cộng đồng Kinh tế Châu Âu” (EEC) và “Cộng đồng Năng lược nguyên tử Châu Âu” (EURATOM) với tư tưởng trung âm là hình thành một thị trường rộng lớn ở Châu Âu, coi như một công cụ phối hợp và hoà nhập các chính sách kinh tế của các nước thành viên. Tiếp đó là việc ký kết Hiệp định về Liên hiệp Châu Âu (EU) tại Maastricht tháng 10 năm 1993 là một cuộc cải cách toàn diện nhất các hiệp định Roma thúc đẩy sự liên kết Châu Âu trên cả ba trụ cột của EU là Cộng đồng Châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung và Hợp tác về tư pháp và nội vụ.

Bảng 1: Trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN và EU
Bảng 1: Trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN và EU

Mối quan hệ đầu tư Việt Nam - EU

Trong bối cảnh đó, việc mở rộng quan hệ thương mại với các khu vực có tiềm năng lớn, làm quen và thu hút các nhà đầu tư mới có nguồn vốn rộng như EU là rất cần thiết để duy trì công cuộc “ đổi mới” và CNH - HĐH đất nước. Mục đích chủ yếu của EU là tăng cường sự có mặt về kinh tế ở đây khiến cho EU có trọng lượng lớn hơn trong nền kinh tế thế giới trong tương lai, cũng như có vị thế tốt hơn so với các đối thủ của mình là Mỹ và Nhật Bản, thậm chí còn có thể phát huy ảnh hưởng chính trị của mình với các công việc Châu Á.

Một số nhận xét khái quát về môi trường đầu tư của Việt Nam Xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế, mở cửa và hội nhập với nước

Nhiều vướng mắc trong quá trình triển khai hoạt động thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật chuyên ngành, như: đất đai, lao động, quản lý ngoại hối, chế độ kế toán - kiểm toán, xuất nhập cảnh, thuế GTGT… Hệ thống luật pháp Việt Nam cũng chưa tạo ra một sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Hơn nữa, sau khủng hoảng 1997, các nước trong khu vực nhất là Thái Lan và Hàn Quốc thực hiện chính sách cải tổ mạnh mẽ và triệt để đối với khu vực dịch vụ và ngân hàng cùng với sự giúp đỡ có hiệu quả của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tạo ra sự phục hồi nhanh chóng biến các quốc gia này trở thành vị trí hàng đầu là nơi đến của.

Bảng 4: Chi phí liên quan đến đầu tư tại một số thành phố Châu Á
Bảng 4: Chi phí liên quan đến đầu tư tại một số thành phố Châu Á

Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, giai đoạn 1988-2002 Dựa theo báo cáo trình Chính phủ của Bộ Kế hoạch - Đầu tư số 40/BKH-

Xu hướng này một mặt là do những năm gần đây ta chủ trương cho phép nhà ĐTTTNN chủ động lựa chọn hình thức, địa điểm, đối tác đầu tư (trừ lĩnh vực đầu tư có điều kiện), cho doanh nghiệp 100% vốn ĐTTTNN được hưởng ưu đãi như doanh nghiệp liên doanh; mặt khác còn do thời gian qua ta phát triển mạnh các khu công nghiệp, mà ở đó hình thức ĐTTTNN chủ yếu là các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (chiếm 85% số dự án được cấp phép trong các KCN). Phương pháp này tuy có phù hợp với thông lệ quốc tế, nhưng mang tính tương đối, chưa phản ánh sát thực dòng vốn ĐTTTNN của các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam vì có những doanh nghiệp xuất xứ ở một nước nhưng lại thành lập công ty con ở một quốc đảo (có điều kiện dễ dàng về thủ tục thành lập và ưu đãi về thuế) để đầu tư vào Việt Nam hoặc có nhiều tập đoàn lớn thông qua các chi nhánh và công ty con ở nước khác tiến hành đầu tư vào Việt Nam.

2.4.1. Hình thức doanh nghiệp liên doanh
2.4.1. Hình thức doanh nghiệp liên doanh

Tình hình thực hiện dự án và quy mô vốn đầu tư

Nguyên nhân là do các nhà đầu tư EU thường có tiềm lực mạnh về tài chính, các dự án của EU thường có công nghệ hiện đại lạ chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng (xem phần 2 dưới đây), do đó, đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn. Các dự án EU đã đạt mức doanh thu khoảng 4,67 tỷ USD, xuất khẩu 599 triệu USD, thu hút 31816 lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp ĐTTTNN, góp phần bổ sung nguồn vốn và công nghệ cho đầu tư phát triển, tạo thêm việc làm và bước đầu đóng góp vào nguồn thu ngân sách.

Bảng 7: Tổng hợp ĐTTTNN của EU vào Việt Nam theo đối tác
Bảng 7: Tổng hợp ĐTTTNN của EU vào Việt Nam theo đối tác

Cơ cấu vốn đầu tư của EU theo ngành

60 Trong lĩnh vực bưu chính viễn thông các hãng nổi tiếng trên thế giới đã có mặt tại Việt Nam như: Siemens (Đức), France Telecom Alcatel (Pháp ), Comvik (Thụy Điển)… Những hãng này ngay từ đầu đã mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực còn nhiều mới mẻ của Việt Nam, trong khi các hãng viễn thông khác chỉ thực hiện hợp đồng thương mại khai thác dịch vụ viễn thông… Những dự án lớn trong năm 2000 là các HĐHTKT của Công ty BCVT (bưu chính viễn thông) Việt Nam với France Telecom về mạng viễn thông nội hạt với trị giá 615 triệu USD, dự án HĐHTKD về thông tin di động giữa Công ty BCVT & Comvik với tổng vốn đầu tư 341 triệu USD chiếm 92% vốn đăng ký của Thụy Điển tại Việt Nam. Qua những số liệu phân tích và trên biểu đồ 6, có thể thấy rằng: dầu khí và bưu chính viễn thông là 2 lĩnh vực mà các nhà đầu tư EU có thế mạnh nổi bật và quan tâm nhiều nhất so với các nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam (đây là những dự án có quy mô lớn và chiếm tỷ trọng cao).Vì vậy, thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực này chính là tận dụng tối đa ưu thế về tiềm lực tài chính và công nghệ hiện đại của EU cói chung với các nước thành viên nói riêng.

Cơ cấu vốn đầu tư theo địa phương

Tuy số lượng các dự án không nhiều, nhưng quy mô cá dự án tương đối lớn gần 14 triệu USD/dự án. Các nhà đầu tư thường đầu tư vào những địa phương có cơ sở hạ tầng tương đối tốt, còn các vùng sâu, vùng xa hay miền núi hầu như không có dự án nào.

Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức đầu tư

Pháp cũng là nhà đầu tư quan tâm nhất đến lĩnh vực CSHT với 2 dự án BOT, còn lại 1 dự án của Hà Lan. Các nhà đ tư EU khác chưa quan tâm đến hình thức này.Trong thời gian tới, Việt Nam cần tập trung hơn nữa vào kêu gọi đầu tư theo hình thức BOT từ các đối tác EU, vì đây là nh dự án cần thiết cho những nước đang phát triển như Việt Nam.

Những thành quả đạt được

ĐTTTNN của EU đã góp phần chuyển giao một số kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trên thế giới, đặc biệt trong một số ngành như công nghiệp nặng, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thăm dò dầu khí, công nghiệp điện tử,..thông qua những dự án có quy mô lớn và công nghệ hiện đại. Việc triển khai các dự án ĐTTTNN của EU cũng góp phần vào việc thay đổi cơ cấu ngành nghề, giải quyết công ăn việc làm (đặc biệt trong các ngành dịch vụ, công nghiệp nhẹ như may mặc, giầy da,..), tăng thu ngoại tệ từ xuất khẩu và mở rộng thị trường tiêu thụ (hầu hết các dự án 100% vốn nước ngoài của EU chủ yếu là để xuất khẩu), đóng góp cho ngân sách nhà nước, và làm tăng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế (do các hoạt động ĐTTTNN của EU chủ yếu thông qua các tập đoàn lớn của EU cũng như trên thế giới).

Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân

Chủ trương chung là tạo điều kiện để khu vực kinh tế có vốn ĐTNN phát triển thuận lợi và thu hút mạnh ĐTNN nhằm góp phần thực hiện kế hoạch 5 năm và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm tới; gắn với quy hoạch và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế; giữ vững độc lập tự chủ, an ninh quốc gia và định hướng XHCN. - Trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp cần khuyến khích và có chính sách ưu đãi thoả đáng đối với các dự án, chế biến các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước; chú trọng các dự án ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất các loại giống mới có chất lượng và hiệu quả kinh tế cao; khuyến khích các dự án công nghiệp phục vụ nông nghiệp, các dự án dịch vụ nông thôn.

Mục tiêu và định hướng thu hút ĐTTTNN của EU vào Việt Nam 1. Mục tiêu

Hiện nay đây là khu vực năng động nhất thế giới về thương mại, vận chuyển hàng hoá, viễn thông,…Sau cuộc khủng hoảng hồi tháng 7/1997, những tưởng khu vực này đã mất đi sự năng động đó thì chỉ sau đó hơn một năm thôi, mức tăng trưởng âm đã thành mức tăng trưởng dương ở một số nước như Thái Lan, Malaisia, và đặc biệt là Nhật Bản nước mạnh nhất về kinh tế trong khu vực đã hồi phục được nền kinh tế. Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi để Việt nam có một vị trí thuận lợi, một chỗ đứng ngày càng được củng cố trên thị trường quốc tế về mặt kinh tế, vì chúng ta luôn muốn hợp tác với tất cả các nước trong vấn đề làm ăn miễn là không ảnh hưởng đến lãnh thổ chủ quyền và đôi bên cùng có lợi (“Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”).

Khó khăn

Còn theo đánh giá của một số các doanh nghiệp EU, môi trường đầu tư cuả Việt Nam còn nhiều vướng mắc cần giải quyết như: thị trường bất động sản còn cồng kềnh, phức tạp, nhiều dự án bị đình trệ, thậm chí huỷ bỏ do khúc mắc về vấn đề này (bà Anne C. Schot, công ty Lsrive Vietnam); lợi nhuận chưa được chia theo đúng tỷ lệ góp vốn “thật” (ông Ian Lewis, công ty Johnson Stokes &. Master); việc cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN cần có nhiều thuận lợi hơn (ông Bill Magennis, công ty Phillips Fox). Ví dụ Hàn Quốc đã ban hành Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài mới (11/1998), thực hiện tự do hoá thị trường chứng khoán và thị trường vốn, bãi bỏ hoàn toàn các hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài trong việc sát nhập và mua lại công ty của nước này,..; Thái Lan cũng ban hành luật kinh doanh của người nước ngoài mới (10/1998), sửa đổi Luật đất đai và nhà ở theo hướng cho phép nhà đầu tư được phép sở hữu đất ở, tự do hoá lĩnh vực tài chính,.

Nhóm giải pháp cải thiện môi trường chính trị Tiếp tục giữ vững và ổn định chính trị

Do những khó khăn trên đây, có thể thấy việc tăng cường hơn nữa khả năng thu hút vốn ĐTTTNN trên Thế giới nói chung và của EU nói riêng vào Việt Nam là vô cung cần thiết, từ đó đòi hỏi phải thực hiện các nhóm giải pháp dưới đây. Các cuộc hội thảo, triển lãm giới thiệu các doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài hay ngược lại, giới thiệu các doanh nghiệp EU ở Việt Nam hoặc trao đổi thông tin từ hai phía cũng là một cách để gia tăng sự hiểu biết lẫn nhau, tạo tiền đề cho quan hệ đầu tư sau này.

Nhóm giải pháp cải thiện môi trường kinh tế

Cuối cùng là cần khắc phục các khó khăn trong việc phát triển nền kinh tế như: chênh lệch thu nhập, khoảng cách giữa tiết kiệm và đầu tư ngày càng mở rộng, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn chậm chạp, sự nghèo nàn, xuống cấp của tài nguyên môi trường,.., để phát triển kinh tế thị trường và thiết lập một hệ thống thị trường đồng bộ. Một nền kinh tế thị trường thực sự phát triển, ổn định, có hệ thống thị trường đồng bộ sẽ là một nhân tố tích cực đối với việc tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn tại Việt Nam, góp phần thu hút nhiều hơn nguồn vốn ĐTTTNN từ các nước phát triển, trong đó có EU.

Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về ĐTTTNN

- Đa dạng hoá các hình thức ĐTTTNN để khai thác thêm các kênh thu hút đầu tư mới; cho phép các tập đoàn lớn có nhiều dự án ở Việt nam thành lập các công ty quản lý vốn (holding company); đẩy nhanh việc thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp ĐTTTNN, ban hành danh mục lĩnh vực cho phép nhà đầu tư được mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam; thành lập một số mô hình khu kinh tế mở. Từng bước mở cửa thị trường bất động sản cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài tham gia đầu tư tại Việt Nam; xây dựng cơ chế để doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài được xây dựng, kinh doanh nhà ở và xây dựng, kinh doanh phát triển khu đô thị mới; khuyến khích đầu tư trong các lĩnh vực dịch vụ khoa học, công nghệ dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực; từng bước mở rộng khả năng hợp tác đầu tư trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch.

Nhóm biện pháp quản lý và đào tạo 1. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước

 Tiếp tục thực hiện chủ trương phân cấp quản lý Nhà nước về ĐTTTNN cho Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế; trong đó chú trọng phân cấp quản lý Nhà nước đối với hoạt động sau giấy phép của các dự án có vốn ĐTTTNN; tăng cường sự hướng dẫn kiểm tra của các Bộ, ngành Trung ương. - Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương trong quản lý hoạt động ĐTTTNN; phõn định rừ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong những vấn đề phát sinh; thực hiện chế độ giao ban định kỳ giữa các Bộ, ngành Trung ương với các địa phương trong quản lý hoạt động ĐTTTNN; duy trì thường xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Tiếp tục nâng cấp và xây dựng CSHT vật chất - kỹ thuật

Để được như vậy, Chính phủ cần tích cực đẩy nhanh việc xây dựng một hệ thống giao thông vận tải đồng bộ và hiện đại với các cầu cảng, đường xá, kho bãi và các phương tiện vận tải đủ sức bao phủ trên toàn quốc và đủ tầm hoạt động quốc tế; một hệ thống bưu điện thông tin liên lạc viễn thông với các phương tiện nghe nhìn hiện đại, có thể nối mạng thống nhất toàn quốc và kết nối toàn cầu; hệ thống điện nước dồi dào và phân bổ tiện lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đời sống và một hệ thống cung cấp cá dịch vụ như bảo hiểm, ngân hàng, tài chính, kế toán kiểm toán đạt tiêu chuẩn quốc tế; cung cấp các dịch vụ khác như y tế, giáo dục, giải trí, các dịch vụ hải quan, quảng cáo, kỹ thuật,… một cách rộng khắp, đa dạng và chất lượng cao. Vì vậy, xúc tiến thực hiện các hoạt động dịch vụ này, từ việc cung cấp thông tin cập nhật, có hệ thống, đáng tin cậy về môi trường đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư cũng như về các chủ đầu tư trên toàn hế giới; hỗ trợ các đối tác đầu tư trong và ngoài nước tiếp xúc và lựa chọn các đối tác thích hợp và tin cậy, đến giúp đỡ các bên làm thủ tục ký kết hợp đồng kinh doanh, thành lập các liên doanh, cả các dịch vụ tư vấn kỹ thuật và thông tin cần thiết khác liên quan đến đánh gía các quá trình và các hoạt động kinh doanh.

Tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư

- Tăng cường công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, chính sách đầu tư ra nước ngoài của các nước, các tập đoàn và các công ty lớn để có chính sách thu hút ĐTTTNN phù hợp; nghiên cứu luật pháp và biện pháp thu hút ĐTTTNN của các nước EU để kịp thời có đối sách thích hợp. Đồng thời với những việc làm trên, chúng ta cần xem xét kỹ lưỡng đối tác nước ngoài trước khi tiến hành hợp tác đầu tư vì họ thường không có các động cơ giống nhau, từ đó lựa chọn các nhà đầu tư thích hợp với mục tiêu phát triển của Việt Nam, loại bỏ các dự án gây ảnh hưởng đến kinh tế, chính trị và văn hóa.

Thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lược và nâng cao chất lượng quy hoạch thu hút ĐTTTNN

-Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010, cần xây dựng chiến lược thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTTTNN; trong đó bao quát chiến lược ngành và lĩnh vực, chiến lược đối tác cụ thể; xử lý quan hệ giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài; bảo hộ sản xuất và hội nhập, mở cửa; vấn đề hợp tác đầu tư của các thành phần kinh tế; quan hệ giữa thu hút ĐTTTNN hướng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Trong quy hoạch cần khuyến khích mạnh mẽ ĐTTTNN vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng lượng, những ngành ta có thế mạnh về nguyên liệu và lao động nhằm góp phần tích cực làm biến đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội.

Một số giải pháp đối với một vài ngành quan trọng của EU

- Giá chi phí quảng cáo, cụ thể, giá phí quảng cáo cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của EU cao hơn so với doanh nghiệp trong nước khoảng 2 lần và các chi phí phụ khác như giá thuê đất, vă phòng tại các thnàh phố lớn, giá điện, giá nước, giá cước viễn thông cao hơn nhiều so với khu vực. Đối với dự án xây dựng tại Hà Nội, sau khi doanh nghiệp xin được xem xét lại thiết kế xây dựng một phần siêu thịvà một phần nhà để cho thuê văn phòng và căn hộ, Uỷ ban Nhân dân Hà Nội đã có công văn bắt buộc doanh nghiệp phải hoàn trả 20% tổng số nhà xây dựng cho thành phố theo phưong thức chuyển giao không bồi hoàn, điều này không phù hợp trong Luật đầu tư nước ngoài, vì vậy các nhà đầu tư không chấp nhận và chưa thực hiện triển khai.