MỤC LỤC
Sứ mạng của Tập đoàn The Wachovia Corporation “Tuyển mộ, phát triển, kích thích, khen thưởng và duy trì những nhân viên có khả năng đặc biệt, cung cấp cho họ những điều kiện làm việc thuận lợi, sự lãnh đạo tốt, trả lương dựa vào thành tích và công việc, chương trình phúc lợi có khả năng thu hút cao, cơ hội thăng tiến và mức độ cao của sự bảo đảm công ăn việc làm”. Phần lớn những yếu tố phản ánh Thương hiệu là hữu hình (poster quảng cáo, website, bao bì, danh thiếp…), cho nên một Thương hiệu không nhất thiết phải có một hay nhiều Hình ảnh Thương hiệu, nhiều hay ít không quan trọng, vấn đề là thông qua chúng, người tiêu dùng phải tức thời nghĩ đến Thương hiệu và những giá trị ưu việt của Thương hiệu, nó thuộc về phạm vi chiến lược và sự vận dụng một cách sáng tạo ngôn ngữ hình ảnh.
Điều đó cũng có nghĩa là thương hiệu giúp cho DN duy trì được lượng khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút thêm khách hàng chưa từng sử dụng sản phẩm của DN, thậm chí còn thu hút cả khách hàng của các DN là đối thủ cạnh tranh. Đó là cách thức của “công nghệ mang tính nhân bản” (human technology) được tạo ra bởi một công ty sản xuất bột giấy đã phá sản đánh bại “công nghệ bluetooth” (bluetooth technology) là phát minh của công ty viễn thông đã có lịch sử hơn một thế kỷ.
Trên cơ sở những lợi thế và nguồn lực của mình, nhằm tạo ra vị thế riêng biệt của thương hiệu trong môi trường cạnh tranh để đảm bảo rằng mỗi người tiêu dùng trong thị trường mục tiêu có thể phân biệt được thương hiệu của DN với các thương hiệu cạnh tranh khác. Sự thất bại của các thương hiệu này là do DN mới chỉ tập trung cho việc quảng bá hình ảnh của mình với hy vọng nó sẽ để lại dấu ấn trong tâm trí khách hàng, mà chưa chú ý đến việc phân tích và đánh giá xem liệu các khách hàng này có phải là đối tượng sẽ tiêu dùng sản phẩm của mình thường xuyên hay không.
Vai trò của các dịch vụ marketing đối với công tác xây dựng thương hiệu.
Nhiều quảng cáo nói thái quá làm cho người tiêu dùng đã mất lòng tin vào phương tiện truyền thông một thời đã bùng nổ mạnh trong thế kỷ 20. Với sự phát triển công nghệ, nhiều phương tiện truyền thông mới ra đời, cộng với sự thay đổi về tâm lý của người tiêu dùng, quảng cáo bâu giờ không phải là phương tiện truyền thông chính được các nhà làm thương hiệu sử dụng.
Ví dụ như tã lót Huggies đã tổ chức một chương trình PR rộng rãi được quảng cáo khá rầm rộ “Bé Huggies năng động” hoặc Unilever vận động chương trình “Gửi tặng đồng phục đi học mà bạn không dùng nữa cho bột giặt OMO” cho các nữ sinh ở các vùng xa. Khi có khủng hoảng, DN đó sẽ tìm được sự ủng hộ, bênh vực, hỗ trợ từ phía cộng đồng (đây là điều kì diệu không thể bỏ tiền ra mua như đăng quảng cáo) trong việc cứu vãn uy tín và giữ gìn nguyên vẹn hình ảnh của DN.
Trong khi các nỗ lực về marketing và quảng cáo đóng vai trò tìm kiếm “nhu cầu” và “mong muốn” của người tiêu dùng thì chỉ có bao bì sản phẩm là thứ duy nhất hữu hình – mang sản phẩm và thương hiệu tới người tiờu dựng một cỏch rừ ràng nhất. Do bao bì chính là phương tiện truyền thông thương hiệu một cách hữu hiệu và bền bỉ nhất nên một điều rất quan trọng là nó phải truyền tải được những trải nghiệm về thương hiệu (brand experience) thông qua tổng thế kết cấu và thiết kế.
Như vậy liệu chúng ta có thể kết luận rằng thiết kế bao bì chính là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong việc xây dựng thương hiệu hay không?. Hoạt động tài trợ ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình ảnh thương hiệu, và cùng với sự phức tạp của nó, nó cũng đòi hỏi DN phải có sự chuẩn bị tương ứng về nguồn lực, về các biện pháp đo lường đánh giá, và thực hiện hoạt động tài trợ.
Những nhà marketing có thể xác định nhữnh người viết blog có sức ảnh hưởng để tài trợ, điều này sẽ đi kèm với hình ảnh thương hiệu hay nó được biết đến như một chuyên gia blog trong chính ngành của họ, đây là thử thách lớn nhất cũng vừa là cơ hội tuyệt vời để xây dựng thương hiệu nếu nó được thực hiện tốt. Những phương tiện truyền thông nổi bật - blog cụ thể, Podcast, video trực tuyến, và mạng lưới xã hội - giúp các nhà marketing tăng cường tiếp xúc của họ bằng cách truyền những nội dung được định sẵn mà các khán giả mục tiêu của họ yêu thích hơn.
Nhìn chung, ở nước ta, quy mô DNVVN còn hạn chế, công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh rất thấp, sản xuất kinh doanh mang tính chất tự phát, thiếu định hướng, mất cân đối, phân bổ không đều (DNVVN tập trung ở Đ ông - Nam Bộ 35,8%, đồng bằng sông Hồng 24,3%, đồng bằng sông Cửu Long 16,6%), tổ chức kinh doanh thiếu chặt chẽ, rất ít DN áp dụng phương thức kinh doanh, quản lý hiện đại, bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh; khả năng giải quyết việc làm cho người lao động chưa cao; năng lực và trình độ quản lý DN của đội ngũ chủ DN rất thấp (mà đây lại là yếu tố quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh, theo điều tra nguyên nhân thất bại của DNVVN, 96% là do quản lý yếu kém); tình trạng thiết vốn hoạt động, mặt bằng sản xuất, thông tin còn phổ biến. Việc phát triển DNVVN còn gặp trở ngại từ phía các cơ quan nhà nước như thủ tục hành chính nhiêu khê, quyền tự đo kinh doanh theo pháp luật vẫn chưa thực thi đầy đủ, các chính sách trợ giúp DN chưa được quán triệt; sự không nhất quán của một số cơ quan chức năng khiến DN gặp không ít khó khăn, gây tốn kém, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh; một số chủ trương của Nhà nước chậm được thực thi do chưa có văn bản hướng dẫn hoặc đo những quy định chưa hợp lý, vẫn còn tình trạng ban hành các văn bản pháp quy chưa thật sự xuất phát từ yêu cầu sản xuất kinh doanh của DN.
Từ khi luật DN có hiệu lực 1.1.2000, đã có hơn 42.000 DN thành lập, rất nhiều DN trong số này chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu ngay từ đầu do hạn chế về vốn, thiếu kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh hiện đại như đã đề cập ở trên, nhưng một phần còn do nhận thức của đội ngũ chủ DN cho rằng cứ sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao là được người tiêu dùng biết đến là có thương hiệu. Khi DN tạo được một thương hiệu riêng cho sản phẩm của mình và đăng ký bảo hộ thương hiệu thì DN có thể độc quyền khai thác nó, tạo ra ưu thế trong kinh doanh, để bảo vệ uy tín DN, tạo điều kiện để thực hiện hiệu quả việc quảng cáo, hướng dẫn tiêu dùng về hàng hóa và dịch vụ từ đó làm tăng doanh thu, lợi nhuận cho DN và cũng có thể chuyển nhượng cho đối tượng khác hoặc tính gộp giá trị thương hiệu vào tài sản DN khi liên doanh, liên kết căn cứ vào thị phần, sự ổn định, tính quốc tế, xu hướng phát triển và sự bảo hộ thương hiệu của DN.
Hiện tại thì lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty vẫn là quảng cáo ngoài trời đặc biệt là in các bảng quảng cáo, pano…Trong lĩnh này công ty đã có khả năng cung cấp cho khách hàng những sản phẩm mang tính sáng tạo, chất lượng cao và dịch vụ mạng hỗ trợ quảng cáo cho các đối tác ngày càng hoàn thiện hơn, chính thức gia nhập đội ngũ các doanh nghiệp quảng cáo hàng đầu tại Việt Nam. Công ty đã trở thành đối tác quan trọng trong việc cung ứng các dịch vụ marketing cho nhiều tập đoàn kinh tế quan trọng của đất nước như tập đoàn Bưu Chính- Viễn Thông (VNPT), Tổng Công Ty Xăng Dầu Việt Nam (PETROLIMEX), Công ty SAMSUNG VINA, Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Kinh Đô, Công ty LG ELECTRONICS Việt Nam, Công ty ACCECOOK Việt Nam, Công ty Bảo Hiểm ACE LIFE Việt Nam, Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (VINAMILK), Công ty Bia Sài Gòn, Công ty thông tin di động Việt Nam Mobile Telecom Services Company (VMS)….
Nhưng điều quan trong là hiện nay công ty đang sở hữu một đội ngũ nhân viên hùng hậu với nhân viên kinh doanh năng động, sáng tạo, nhanh nhẹn được đào tạo chính quy tại các trường danh tiếng trong và ngoài nước; nhân viên phòng thiết kế với trình độ chuyên môn cao, sáng tạo luôn thiết kế những sản phẩm độc đáo và biết cách làm hài lòng nhiều khách hàng khó tính. -Bổ sung và hoàn thiện hệ thống luật pháp về sở hữu công nghiệp nói chung và thương hiệu nói riêng, cần xử phạt nghiêm minh đối với trường hợp ăn cắp, sử dụng trái phép thương hiệu, tiến tới thành lập những lực lượng “cảnh sát thương hiệu”, “công an thương hiệu” chuyên xử lý về hành vi vi phạm quyền sở hữu về thương hiệu hàng hóa.