MỤC LỤC
Rừ ràng là việc mua làm nhiều lần theo tiến độ sử dụng có lợi hơn mua một lần vì điều đó không gây lên tình trạng ứ đọng vốn và nguyên vật liệu , không tạo nên nhu cầu lớn đột biến về vốn lu động. Khi kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu đợc xác định hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn, đảm bảo dự trữ hợp lý về sốl- ợng, đúng chất lợng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời khi đáp ứng.
Ngợc lại các doanh nghiệp có thể chỉ tìm một nhà cung cấp điều này thuận lợi về sự tập trung của luồng tiền tệ đi ra từ doanh nghiệp, có khả năng giảm cớc phí vận tải nhờ ngời cung cấp gần, tận dụng phơng tiện vận tải, dễ theo dừi tiến độ thực hiện. Cả hai bên đều cố gắng cụ thể hóa các điều khoản, điều kiện, yêu cầu, nội dung liờn quan đến hợp đồng phải rừ ràng, chớnh xỏc về số lợng, chất lợng vật t, quy cách, phẩm chất, chủng loại, giá cả, danh mục đặt hàng, phơng thức vận chuyển giao nhận, thanh toán những ràng buộc thực hiện hợp.
Sau khi kiểm tra phải có biờn bản xỏc nhận, khi tiếp nhận thủ kho phải ghi rừ số thực nhận theo đỳng chủng loại, kích cỡ, chất lợng từng loại vật t cùng với ngời giao hàng ký vào phiếu nhập kho và bộ phận ký vào sổ giao chứng từ. + Bên cạnh đó doanh nghiệp có thể có các kho đi thuê để dự trữ, tập trung vật liệu máy móc đối với các kho đi thuê này cần phải ký hợp đồng với ng… - ời cho thuê về các mặt nh giá cả, về việc trông coi, bảo quản cần quan tâm….
- Cấp phát theo định mức: căn cứ vào hệ thống định mức tiêu dùng vật t, căn cứ vào số lợng, chủng loại sản phẩm đã đợc xác định trong kế hoạch và tiến độ sản xuất, phòng vật t lập phiếu cấp phát hạn mức giao cho các bộ phận sản xuất và kho. Nh vậy việc cấp phát theo hạn mức đợc quy định chẳng những về số lợng mà cả về thời gian cấp phát nhằm đảm bảo tính chủ động cho bộ phận sử dụng cũng nh bộ phận cấp phát ….
Trình độ, đạo đức của cán bộ quản lý nguyên vật liệu: trình độ đạo đức của cán bộ làm công tác quản lý nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến công tác quản lý vật t ở tất cả mọi khâu, trình độ của cán bộ thu mua kém dẫn đến chất lợng nguyên vật liệu có thể thấp mà vẫn phải mua với giá cao, đạo đức của thủ kho kém dẫn đến thất thoát nguyen vật liệu. Chính vì vậy, mọi chính sách có liên quan của nhà nớc đều ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp nói chung và việc quản lý nói riêng: ví dụ nnh mặt hàng, những loại nguyên vật liệu cấm nhập khẩu thì phải tìm kiếm thị trờng trong nớc, mức giá trần của mỗi loại sản phẩm do nhà nớc quy định sẽ ảnh hởng đến việc tổ chức quản lý sử dụng nguyên vật liệu ….
Để tổ chức tốt việc luân chuyển nguyên vật liệu cán bộ quản lý nguyên vật liệu cần chú ý đến viêc tính toán các định mức sản xuất, mức dự trữ, cần chú trọng nâng cao năng suất lao động để có thể đẩy mạnh tốc độ luân chuyển nguyên vật liệu, hạn chế tối đa tình trạng ứ đọng vốn. Tăng cờng công tác cải tiến kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân, xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, sử dụng và sửa chữa máy móc, thiết bị, coi trọng việc tổ chức nguyên vật liệu và phế phẩm, áp dụng chế độ khuyến khích lợi ích vật chất trong việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu Ngoài… ra cần phải coi trọng những biện pháp để giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong khâu thiết kế và công nghệ.
Thực trạng công tác quản lý vật t- kỹ thuật ở Nhà máy Dệt-Công ty Dệt Nam Định
Việc vận chuyển nguyên vật liệu của phân xởng luôn đợc tiến hành kịp thời cho nhà máy có một đội xe vận tải riêng để chuyên chở nguyên vật liệu, thành phẩm, mà việc ký hợp đồng chuyên chở nguyên vật liệu ( nếu thuê ngoài ) cũng hết sức chặt chẽ. Nhà máy đã tiến hành tiếp nhận nguyên vật liệu tơng đối tốt. Việc tiếp nhận chính xác số lợng, chủng loại nguyên vật liệu theo đúng hợp đồng giao hàng, phiếu vận chuyển nên đã không có trờng hợp thất thoát nguyên vật liệu và không có những vật liệu không đúng quy cách phẩm chát. Nhà máy tiến hành chuyển nguyên vật liệu nhanh từ địa điểm tiếp nhận đến kho nên đã tránh đợc sự h hỏng mất mát. Mặt khác công ty đã áp dụng đầy đủ các tiêu thức sau khi có việc tiếp nhận đầy đủ nguyên vật liệu. - Mọi vật t hàng hoá đều phải có giấy tờ hợp lệ. - Mọi vật t khi tiếp nhận phải có đủ thủ tục kiểm tra và kiểm nghiệm. - Kiểm tra, xác định chính xác số lợng, chất lợng và chủng loại. - Phải có biên bản xác nhận có hiện tợng thừa thiếu, sai hỏng quy cách. - Sau khi nhập, thủ kho vào thẻ kho, sổ theo dõi từng loại vật t. Với những quy định đã đợc áp dụng ở trên, nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho thủ kho mỗi khi sát nhập, kiểm kê, tránh đợc thất thoát nguyên vật liệu của nhà máy. 6- Công tác bảo quản nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm vải và khăn mặt của nhà máy rất đa dạng bao gồm cả các loại hoá chất. Vì vậy để đảm bảo công tác bảo quản nguyên vật liệu đợc thuận lợi, nhà máy có hệ thống kho tàng nh sau:. - Kho nguyên vật liệu: Đây là kho tổng hợp, là nơi cung cấp toàn bộ nguyên vật liệu cho các phân xởng sản xuất bao gồm bông, sợi, hoá chất, các loại vật liệu khác để sản xuất vải, khăn.. - Kho thiết bị: Là kho chứa toàn bộ phụ tùng để dùng cho sản xuất của nhà máy. - Kho thành phẩm: Do đặc điểm thành phẩm của nhà máy khó bảo quản, cùng chịu tác động ngoại cảnh nên kho thành phẩm của nhà máy đợc xây dựng tơng đối tốt. ở nhà máy dệt, công tác tổ chức quản lý kho thuộc về trách nhiệm của phòng chuẩn bị sản xuất và tổ bảo vệ. Mọi hoạt động nhập xuất vật t đều đợc theo dừi chặt chẽ trờn phiếu xuất, nhập và thẻ kho. Trớc khi xuất nhập đều phải thông qua sự kiểm nhận, kiểm nghiệm của phòng chuẩn bị sản xuất và số bảo vệ vèe số lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại. Khi nhập vật t phải có mặt của khủ kho, ngời nhập và đại diện tổ bảo vệ nhà máy, mỗi ngời có một sổ theo dõi riêng, sổ xin nhận cả số thực nhập. Đồng thời thủ kho ghi vào cột nhập của thủ kho sau đó chuyển phiếu nhập kho lên phòng kế toán ký xác nhận vào sổ chứng từ. Hàng ngày thủ kho có trách nhiệm ghi vào sổ các nghiệp vụ xuất nhập tồn từng tháng. Khi có lệnh xuất kho, thủ kho sẽ xuất kho nguyên vật liệu, phụ liệu để dùng vào sản xuất theo phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho đợc chia làm 3 liên: 2 liene do thủ kho giữ, 1 liên kế toán giữ, thủ kho phản ánh trên thẻ kho đối chiếu trừ dần. Khi đó kế toán sử dụng các phiếu xuất kho để tiến hành lập chứng từ ghi sổ và vào sổ kế toán chi tiết. Việc xác định nhu cầu vật t của nhà máy vừa giúp cho bộ phận cung ứng vật t có căn cứ thực tế tổ chức phục vụ các yêu cầu tiêu dùng vật t của từng bộ phận, vừa quyết định nhiệm vụ sử dụng vật t cho các nơi làm việc tròng từng thời kỳ kế hoạch sản xuất cụ thể. Nói chung công tác quản lý nguyên vật liệu ở nhà máy tơng đối tốt, bảo đảm chất lợng nguyên vật liệu đúng đủ. Tuy kho bảo quản còn hạn chế nhng nhà máy đã sắp xếp hợp lý và gọn gàng, có khoa học nên không bị h hỏng mất mát và thiếu hụt. Công tác cấp phát nguyên vật liệu. Cấp phát chỉ là bộ phận trong cả quá trình sản xuất nhng nó lại một trong những nghiệp vụ quan trọng, là khâu trực tiếp thực hiện nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Việc thực hiện đúng đắn chế độ cấp phát có ý nghĩa to lớn đối với việc quản lý nguyên vật liệu đợc nhanh chóng, giảm lợng giấy tờ không cần thiết, sử dụng nguyên vật liệu đợc thuận tiện và tiết kiệm. Hiện nay, việc cấp phát nguyên vật liệu tại nhà máy dệt đợc tiến hành theo hình thức: cấp phát theo yêu cầu của bộ phận sản xuất. Theo hình thức này, các phân xởng và bộ phận sản xuất gửi yêu cầu về lợng vật t lên phòng vật t, đối chiếu với yeue cầu đó là lợng vật t trong kho dựa trên hệ thống định mức và nhiệm vụ đợc giao, phòng vật t lập phiếu cấp phát cho các bộ phận sản xuất lên kho lĩnh nguyên vật liệu. Nhà máy đã tổ chức cấp phát nguyên vật liệu theo đúng chơng trình của quá trình sản xuất, mỗi khi cấp phát nhà máy thờng làm đầy đủ các thủ tục xuất kho theo đúng chuẩn mực của sản xuất và lập các biên bản, giấy xác nhận của nhà máy vào sản xuất sản phẩm đã đợc cấp phát. 8- Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu. Đối với công tác này, phòng vật t của nhà máy đã đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quản lý của mình, đã xác định đợc lợng nguyên vật liệu đã xuất kho cho các phân xởng, lợng nguyên vật liệu còn phải cung cấp để các phân xởng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất trong năm, lợng nguyên vật liệu thực tế so với mức quy định chênh lệch bao nhiêu. Nhà máy định lợng nguyên vật liệu căn cứ vào số tồn kho ghi trong thẻ kho cho phòng kế toán vật t giữ. Việc mua nguyên vật liệu của nhà máy đa số là đợc chuyển thẳng về nhập vào kho của nhà máy dự trữ nhằm tránh trờng hợp khan hiếm hoặc biến. động giá của vật liệu. Nhà máy đã tổ chức nguyên vật liệu theo phơng pháp sau:. Đối với trờng hợp thanh quyết toán khi mua về:. - Trả ngay bằng tiền mặt hoặc bằng TGNH. - Trả bằng tiền tạm ứng. Để theo dõi quản lý tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại phân xởng và việc thực hiện định mức nguyên vật liệu thì phòng vật t căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm đối chiếu với lợng vật t xuất kho xem xét, so sánh với. định mức để xem xét việc sử dụng vật t có hợp lý không. Bảng 7: Tình hình quản lý vật t thông qua việc đối chiếu vật t- sản phÈm. T Tên sản phẩm ĐV TÝnh. Số lợng SP sản xuÊt trong. Định mức vật. đối phù hợp với định mức, điều này chứng tỏ đợc ý thức trách nhiệm của công nhân viên sản xuất cao, một số sản phẩm của công ty có thể tiết kiệm đ- ợc so với định mức. Sự cõn đối vật t sản phẩm vải cũn giỳp cụng ty theo dừi đợc việc thực hiện định mức để có thể tính toán, xây dựng lại định mức cho mỗi năm sao cho phù hợp. 9- Tổ chức thu hồi phế liệu phế phẩm. Việc thu hồi phế liệu phế phẩm tuy không phải là việc quan trọng nh- ng cũng rất cần thiết. Vì sau khi vật liệu đợc sử dụng thì vẫn tồn tại một sản phẩm bị đào thải hoặc đã qua sử dụng. Phế liệu thu hồi cuả nhà máy chủ yếu là những sản phẩm mà sau khi. đã đa vào sản xuất vẫn còn sót lại hoặc những sản phẩm hỏng, bị lỗi song giá. trị sử dụng cũng không ít. Những phế liệu của công ty có thể là sợi vụn, bông.. có thể sử dụng để sản xuất tiếp hoặc nhập lại kho để sử dụng cho những việc khác và cũng có thể bán ra ngoài với giá rẻ hơn. Do là nhà máy dệt nên phế liệu phế phẩm thu hồi đợc tơng đối nhiều. Nhng nhà máy đã biết tận dụng những phế liệu phế phẩm này vào sản xuất. Do vậy, nhà máy đã. phần nào tiết kiệm đợc chi phí nguyên vật liệu, giảm chi phí và hạ giá thành sn phÈm. 10- Đánh giá tình hình quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy dệt. Quản lý nguyên vật liệu là nội dung quan trọng trong công tác quản trị sản xuất kinh doanh, có ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý nguyên vật liệu, lãnh đạo nhà máy dệt đã quan tâm, tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên phòng vật t thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Trong nhiều năm qua mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do chuyển hớng sản xuất mới, sản phẩm vải là sản phẩm chính của nhà máy, nhà máy mua thêm một số máy móc thiết bịu mới.. nhng cán bộ phòng vật t đã. khắc phục trở ngại đó, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành giúp cho sản phẩm vải của nhà máy trở thành sản phẩm có uy tín trên thị trờng và ngoài ngành. Việc quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy dệt đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể nh: nhờ nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu nên định mức vật t đợc hạ thấp, tiết kiệm chi phí về nguyên vật liệu cho nhà máy, nâng cao hiệu quả công tác mua sắm nguyên vật liệu. CaCO3 Bét tÈy. Ta có thể thấy sự tiết kiệm vật t nh sau:. Lợng vật t tiết kiệm. Tuy đạt đợc một số kết quả nh vậy nhng việc quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy còn có một số hạn chế: việc lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu cha sát với thực tế dẫn đến nguyên vật liệu tồn trong kho làm giảm chấp lợng, thất thoát, làm ứ đọng vốn lu động. 11- Công tác quản lý nhập kho nguyên vật liệu. Đối với bất cứ một loại nguyên vật liệu nào khi nhập kho, xuất kho, nhà máy đều lập chứng tè đúng thủ tục kế toán đầy đủ, kịp thời và chính xác và theo đúng chế độ của Nhà nớc ban hành. a) Thủ tục nhập kho. Hoá đơn thuế GTGT (Liên 2: giao cho khách hàng). Đơn vị bán : Nhà máy Dệt Lý Nhân. Họ tên ngời mua hàng : Nhà máy Dệt Nam Định. STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền. Cộng tiền hàng Phần thuế GTGT. Tổng cộng tiền thanh toán. Đối với hoá đơn bán hàng không tách riêng phần thuế GTGT thì giá. vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là tổng giá thanh toán cho ngời bán. * Trờng hợp kiểm kê phát hiện thừa:. Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho sẽ đợc xác định bằng cách lấy số lợng vật liệu phát hiện thừa đó nhân với đơn giá của vật liệu cùng loại. Công ty dệt nam. định Nhà máy dệt. Họ tên ngời giao hàng : ông Nguyễn Hoài An. Nhập tại kho: Nhà máy Dệt - Nam Định. Tên, nhãn hiệu,. quy cách, phẩm Mã ĐVT. CT Thùc nhËp. * Trờng hợp vật liệu dùng không hết nhập lại kho. Nguyên vật liệu không hết sau khi kiểm tra thấy cần giữ nguyên phẩm chất, quy cách sẽ đợc nhập lại kho. Khi đó thủ kho sẽ làm phiếu nhập kho, phòng kế toán sẽ theo dõi lợng vật liệu nhập lại trên phiếu nhập kho. Khi tiến hành nhập kho, thủ kho cũng lập thành 3 liên nh thủ tục nhập kho nguyên vật liệu. Đơn giá nhập của vật liệu này là đơn giá thực tế của lần xuất trớc đó. Cuối tháng thủ kho chuyển phiếu nhập kho lên, hoặc phòng kế toán xuống lấy về để kiểm tra lại và cho vào các sổ chi tiết liên quan. b) Thủ tục xuất kho.
Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vật t ở