Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại siêu thị Quảng Ngãi

MỤC LỤC

Qúa trình phát triển

Siêu thị Quảng Ngãi không ngừng cải tiến về cách thức hoạt động, mô hình kinh doanh, sản phẩm ngày càng đa dạng và có chất lượng hơn đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, thị trường ngày càng mở rộng.  Ngành nghề kinh doanh: Đại lý phát hành sách báo, văn hóa phẩm, in bao bì, mua bán quà lưu niệm, hàng may mặc, chế biến thực phẩm (không chế biến thực phẩm tươi sống), mua bán kim khí điện máy, đồ gia dụng, văn phòng.

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp

 Phòng kinh doanh: Nghiên cứu thị trường, nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của khách hàng, trực tiếp liên hệ với nhà cung cấp, các cơ sở sản xuất trong nước để mua hàng hóa đúng với đơn vị đặt hàng.  Phòng nhân sự: Hàng ngày xem xét, thực hiện việc giám sát nhân viên trong siêu thị, xem xét việc nhân viên thực hiện các quy định của siêu thị, đồng thời thực hiện việc chấm công, tuyển dụng, giám sát, hành chính. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng bền vững và nhằm nâng cao năng lực hoạt động của mình, siêu thị Quảng Ngãi đã không ngừng tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn ngày càng cao, do đó ta thấy từ năm 2009 đến năm 2010 số lao động có trình độ trung cấp tăng lên từ 30 đến 35.

Đặc biệt đội ngũ bán hàng hay những nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cần có những kỹ năng cần thiết và nhiệt huyết với siêu thị nhằm phục vụ khách hàng tốt nhất và tạo dựng hình ảnh tốt đẹp trong tâm trí khách hàng. Đây là ngành chủ lực của siêu thị bởi vì ngoài dịp tết Nguyên Đán thì nhu cầu mua sắm hàng ngày của khách hàng đối với ngành cũng rất cao do đó với số lượng doanh thu mà ngành đạt được như trên chỉ được đánh giá ở mức trung bình.

Kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị trong 2009-2010 BẢNG 2.5 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM

Nhìn chung những năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của siêu thị đã. Qua tình hình trên ta thấy doanh nghiệp đã có nhiều biện pháp tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.

Kết quả hoạt động bán hàng của siêu thị trong giai đoạn 2009- 2010

Bán lẻ là một trung gian phân phối, gồm tất cả các hoạt động liên quan tới việc bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, không kinh doanh. Tùy theo mùa của mỗi năm và dịp Tết hay các ngày lễ lớn, siêu thị Quảng Ngãi sẽ dự báo các mặt hàng hóa lưu kho, ví dụ: phục vụ mùa hè chủ yếu tiêu dùng nước giải khát, bia, hoa quả hộp …, mùa đông chủ yếu họ tiêu dùng quần áo, rượu, đường, sữa. Hồ Chí Minh chi nhánh siêu thị Quảng Ngãi là doanh nghiệp có bề dày hoạt động về sách vở, văn phòng phẩm và là đại lý phân phối sách và văn phòng phẩm tại các khu vực thành phố và các tỉnh thành trong cảnước.

Siêu thị cũng vạch ra những khách hàng hiện có và khách hàng tiềm năng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tốt hơn nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trình độ cán bộ cụng nhõn viờn khụng ngừng tăng lờn, việc phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, từng bộ phận, cá nhân đã tạo được nề nếp làm việc tốt, nâng cao ý thức làm chủ, tự lập trong công việc của mỗi người.

Những tồn tại cần khắc phục

Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật công nghệ..một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội kinh doanh. Chiến lược con người và phát triển nguồn nhân lực đó là sự chủ động phát triển sức mạnh con người của doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và đổi mới thường xuyên, cạnh tranh và thích nghi với điều kiện của thị trường. Một hình ảnh “tốt “ về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất lượng sản phẩm, thái độ với khách hàng… là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng, kích thích khách hàng đến mua sản phẩm của doanh nghiệp.

Ngoài ra còn một số nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp như vị trí địa lý, cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp, mục tiêu, khả năng định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp và người tham gia kiểm soát, quản lý doanh nghiệp. Các nhân tố này không thuộc tầm kiểm soát của doanh nghiệp như nhu cầu thị trường, tình hình cung ứng, các đối thủ cạnh tranh,luật pháp, cơ sở hạ tầng, môi trường văn hóa, kết cấu dân số….

THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN .1 Thuận lợi

Khó khăn

 Dịch vụ bán hàng chưa tốt, máy tính tiền không đủ mã, phải nhập bằng tay mất thời gian chờ đợi của khách hàng, gây khó khăn trong khâu quản lý, ghi nhầm tiền, nhân viên bán hàng còn thụ động nhiều mặt hàng chưa năm chắc những đặc điểm công dụng và cách sử dụng.  Cán bộ nhân viên nói chung trình độ hạn chế chưa có kinh nghiệm thiếu năng động sáng tạo.  Người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi nhiều hơn các chính sách ưu đãi đối với họ.

 Các đối thủ có tiềm lực mạnh nhảy vào với nhiều chính sách hấp dẫn.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU .1 Định hướng phát triển

    Qua việc phân tích thực trạng kinh doanh của siêu thị Quảng Ngãi có thể nhận thấy rằng hoạt động kinh doanh của siêu thị hiện nay gặp nhiều khó khăn nhất là trong tình hình kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt vì vậy việc đưa ra các giải phápnhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng trở nên rất cần thiết. Nhưng trước khi tham gia vào thị trường mới hoặc kinh doanh một mặt hàng mới doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ: phải dựa trên tiềm lực hiện có của doanh nghiệp xem có đủ khả năng để làm điều đó hay không vì nếu không thận trọng rất có thể sẽ đưa đến sự bế tắc, ứ đọng vốn hàng hoá và có thể sẽ dẫn tới tình trạng phá sản. Siêu thị Quảng Ngãi cần nên khai thác những nguồn hàng được sản xuất trong nước có chất lượng tương đương thậm chí còn tốt hơn hàng ngoại, giá cả hợp với người tiêu dùng nội địa để có thể thu hút phần đông các tầng lớp các dân cư trong khu vực đến với siêu thị.

    Để mang lại sức sống mới cho các sản phẩm, siêu thị nên tiến hành đổi mới bao bì sản phẩm, tăng cường giới thiệu các đặc tính ưu việt của các sản phẩm đó, xây dựng các chương trình mua hàng có quà tặng, mua hàng trúng thưởng… để thu hút sự chú ý của người tiêu dùng qua đó tăng doanh số bán. Ngoài ra cũng có thể thưởng cho khách hàng các hàng hoá phụ trợ cho sản phẩm khác của siêu thị hoặc có thể khuyến khích theo hình thức quay sổ xố cụ thể trong tổng số sản phẩm được bán có một số sản phẩm có kèm theo số mang giải thưởng mà siêu thị quy định hoặc nếu khách hàng mua nhiều hàng hoá của siêu thị sẽ được hưởng theo tỉ lệ.

    KIẾN NGHỊ

    Kiến nghị với chính quyền địa phương

    Thông tin: nhu cầu con người luôn biến đổi và các nhà sản xuất cố gắng nghiên cứu ra những sản phẩm, thay đổi kiểu dáng , mẫu mã liên tục để thỏa mãn điều đó. Nhưng không phải là phục vụ cho một khách hàng mà là toàn bộ khách hàng. Chính điều đó mà đối với một số ít khách hàng khi một sản phẩm mới ra đời hay một kiểu dáng công cụ mới có thể không nắm bắt kịp dẫn tới việc mua nhầm hay sử dụng sai công dụng.

    Đây là kẽ hở của siêu thị trong vấn đề truyền thông cho khách hàng những điều cần thiết nhất, những thông tin bổ xung khi mua hàng liên quan đến quyền lợi của họ.  Nhà nước cần nâng cao hiệu quả hoạt động của các hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng để khi có sự thắc mắc, kiện tụng, sẽ được giải quyết một cách nhanh chóng, làm tăng sự tin tưởng của người mua về loại hình kinh doanh hiện đại, văn minh này.

    Kiến nghị với siêu thị

     Tăng cường đào tạo tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

    KẾT LUẬN

    Siêu thị đã tự khẳng định những điểm mạnh của mình để được người dân tin tưởng hơn, để hình ảnh của siêu thị, cuộc sống của siêu thị luôn gắn với cuộc sống của họ. Vì vậy tuy thời gian thực tập chưa dài nhưng với sự giúp đỡ cô giáo hướng dẫn và cán bộ công nhân viên của siêu thị. Việc hoàn thành báo cáo này là kết quả của quá trình tìm tòi và học hỏi thực tế tại siêu thị Quảng Ngãi.

    Tuy nhiên do thời gian và trình độ kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết sẽ không thể tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và các anh chị trong doanh nghiệp để bài viết được hoàn thiện hơn.