MỤC LỤC
Đối với bất kỳ dự ỏn nào, việc phõn tớch đỏnh giỏ nhằm làm rừ được sự cần thiết phải đầu tư chính là xuất phát điểm để tiếp tục tiến hành phân tích, đánh giá tổng quát tính hợp lý và cần thiết của dự án đội với tình hình phát triển chung của khu vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh ,mà dự án dự định tiến hành đầu tư. Tuy nhiên đối với các dự án mở rộng, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh chuyển đổi công nghệ…thì ngoài các căn cứ nêu trên còn cần dựa vào các thông tin, căn cứ về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình vay và trả nợ vay của công ty đối với các tổ chức tín dụng, khả năng huy động, tình hình tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả của dây chuyền hiện tại đang sủ dụng,…để đánh giá. Đây là bảng tổng hợp những thông số cơ bản của dự án, số liệu đưa vào bảng này gồm số liệu từ dự án, từ kết quả phân tích về định lượng các nội dung có liên quan tới dự án: tổng mức đầu tư, cơ cấu nguồn vốn, chi phí sử dụng vốn, sản lượng, doanh thu của dự án, chi phí hoạt động, vốn lưu động, các chế độ thuế, khấu hao,…Bảng này là dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán.
Để đánh giá dự án đầu tư có đạt hiệu quả hay không, cán bộ tín dụng cần lập bảng tính toán các chỉ tiêu tài chính cơ bản như NPV, IRR, ROI, Thv ..sau khi tính được các chỉ tiêu này thì cán bộ thẩm định sẽ tiến hành so sánh với các dự án khác cùng ngành nghề và lĩnh vực hoạt động tương tự của các doanh nghiệp khác hoặc các chỉ tiêu phổ biến trên thị trường để từ đó kết luận tính khả thi và hiệu quả của dự án đầu tư.
- Tăng lợi nhuận từ kinh doanh vốn thông qua việc bám sát các quy định, yêu cầu của quy chế điều chuyển vốn nội bộ, trên cơ sở giá mua/bán vốn bình quân của chi nhánh và của Trung tâm vốn. - Xây dựng nền khách hàng ổn định, ưu tiên hướng vào thị trường là khối khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Phát triển dịch vụ, tăng tỷ trọng dịch vụ trong tổng thu, gắn tăng trưởng dịch vụ với ứng dụng công nghệ hiện đại.
Nhanh chóng nắm bắt cơ hội tốt đối với sản phẩm kinh doanh ngoại tệ, phái sinh…để tạo nguồn thu. Trên đây là báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm và mục tiêu kinh doanh 6 tháng cuối năm 2009 , những giải pháp để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh năm 2009. -Đẩy mạnh mối quan hệ với các đối tác đã từng có quan hệ với BIDV Từ Sơn, nhất là những mối quan hệ thành công tốt đẹp nhằm giữ gìn và phát triển mối quan hệ tốt đẹp hơn.
-Tăng cường tìm kiếm các đối tác, nhất là các đối tác có ý định đầu tư những dự án mang tính chất mới, chưa từng có dự án tương tự xin vay vốn tại BIDV Từ Sơn với mục đích đa dạng hóa các lĩnh vực đầu tư mà chi nhánh tài trợ vốn. Tăng cường hiểu biết thêm các ngành nghề lĩnh vực khác nhờ vào việc đa dạng hoá các lĩnh vực đầu tư nầy để có thể tăng chất lượng thẩm định dự án trong thời gian sau. - Tăng cường tìm kiếm và đưa vào sử dụng những công nghệ trợ giúp tìm kiếm thông tin chính xác, nhanh chóng và hiệu quả hơn.
- Đẩy mạnh công tác đầu tư cho vay vốn trung và dài hạn, nhất là trong thời gian này thế mạnh của chi nhánh là khuyến khích hỗ trợ cho vay mua nhà, tiêu dùng cá nhân và đầu tư phát triển.
Do vậy muốn chất lượng khoản cho vay được tốt thì cán bộ thẩm định phải khụng ngừng đỏnh giỏ, tổ chức theo dừi dự ỏn một cỏch khoa học hiệu quả, trỏnh tình trạng lơi là của cán bộ thẩm định. Tiến hành linh hoạt thay đổi cỏch thức kiểm soỏt theo dừi khoản vay tựy thuộc vào tỡnh hỡnh, vớ dụ việc theo dừi thẩm định trong thời kỳ kỡnh tế suy thoỏi hiện nay phải được tiến hành khác với thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng. Hoặc khi thẩm định tổng vốn đầu tư, cơ cấu nguồn vốn đầu tư thì hay áp dụng phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu của ngành, lĩnh vực, dự án tương tự…Cần áp dụng, so sánh nhiều hơn với các chuẩn của khu vực và quốc tế.
Việc đào tạo cán bộ luôn được chú trọng, nhận thức trong mọi hoạt động thì con người luôn là nhân tố trung tâm, do vậy khi muốn thay đổi vấn đề gì về bản chất thì phải tác động vào nhân tố con người. Nhà nước, các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương, các chiến lược đầu tư phát triển…để cán bộ thẩm định có thể nhanh chóng cập nhật thông tin mới, dựa vào đó để đánh giá chính xác hơn. Do vậy ngân hàng cần phải có những quy định nghiêm ngặt , xử lý thích đáng để mỗi cán bộ thẩm định chấp hành một cách nghiêm túc nhất, quán triệt quyền hạn và nghĩa vụ của từng cán bộ.
Trong khi hoạt động của hệ thống ngân hàng đang được quan tâm như hiện nay thì ngân hàng nào cũng có những chính sách thu hút nhân tài cho riêng mình thì chính sách đãi ngộ hợp ý, thỏa đáng là điều hết sức quan trọng. - Những thông tin về người xin vay vốn ( doanh nghiệp): để có thông tin về doanh nghiệp ngoài các bao cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng và luận chứng kinh tế kỹ thuật trình, cán bộ tín dụng có thể lấy thông tin bằng cách điều tra nơi hoạt động kinh doanh của người xin vayvà phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ của dự án. - Những nguồn thông tin bên ngoài tín dụng: Như thông tin về thị trường sản phẩm, thông tin về kỹ thuật công nghệ và môi trừơng, tư bạn bè của người xin vay, từ các đối thủ cạnh tranh, từ báo chí, phương tiện truyền thông, các bộ ngành liên quan.
Mặt khác các chỉ tiêu như NPV, IRR hay phân tích độ nhạy của dự án trên thực tế khá phức tạp mà trong thực tế với phòng tài trợ dự án các dự án có thời gian dài thì độ chính xác thường không cao bởi mỗi thông tin đầu vào đều có 1 sai số nhất định và sai số sẽ càng lớn theo thời gian. Việc tham gia,đóng góp ý kiến và cung cấp các thông tin cân thiết từ các phong khác sẽ giúp cho kết quả thẩm định hiệu quả hơn, đầy đủ hơn và khả thi hơn.Nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình thẩm định tài chính dự án mà cán bộ thẩm đinh không biết hoặc còn thiếu chắc chắn mà lại thuộc phạm vi của các phòng khác thì có thể xin ý kiến đánh giá, nhận xét.
Vì vậy Ngân hàng nên đưa ra các thông tin tổng hợp về doanh nghiệp và dự án đầu tư vào máy tính để ứng dụng các chương trình phần mềm. Mỗi khi có nhân tố nào đó thay đổi thì phần mềm có thể giảm bớt cho cán bộ khối lượng công việc tính toán mà tập trung đến việc thẩm định tổng quát và các mặt quan trọng khác. Công việc thẩm định tài chính dự án đầu tư không chỉ là công việc riêng của phòng thẩm định và cấn bộ thẩm định mà đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của các phòng khác.
-Đề nghị bộ Tài Chính, Kế hoạch đầu tư, Xây dựng, Tổng cục thống kê… xây dựng đề án xác định chỉ tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực. -Thực hiện công khai hoạt động kế toán tài chính, áp dụng nghiêm túc chặt chẽ chế độ kiểm toán bắt buộc định kỳ đối với doanh nghiệp. -Ban hành nội dung quy trình thẩm định dự án thống nhất sao cho phù hợp với điều kiện nước ta và thông lệ quốc tế.
-Tăng cường hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ cho các ngân hàng bằng cách tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ ngành. Ngân hàng Nhà nước cần có mối liên hệ chặt chẽ với cac ngân hàng thương mại để thu thập thông tin của khách hàng. - Tăng cường tổ chức các khoa học ngắn hạn, các lớp huấn luyện về thẩm định dự án đầu tư, tổ chức trao đổi kinh nghiệm với cá đối tác ngân hàng khác trong và ngoài nước, bên cạnh đó tổ chức đào tạo trên các lĩnh vực chuyên môn khác, có những buổi trao đổi kinh nghiệm về các ngành nghề đặc thù.
- Trong thời kỳ kinh tế suy thoái cần tăng cường hoạt động của bộ phận phòng ngừa rủi ro, đẩy mạnh về nghiệp vụ và hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro. -Nhận thức đúng vai trò, vị trí công tác thẩm định trước khi đầu tư, xác định đầu tư đúng quá trình.