Chiến lược phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

MỤC LỤC

Khái niệm về chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Nhà nước trên cơ sở nhận thức các quy luật phát triển kinh tế xã hội khách quan, các mối quan hệ nội tại trong quá trình phát triển, dựa vào điều kiện hoàn cảnh bên trong của đất nước và điều kiện quốc tế ở mỗi thời kỳ nhất định để đưa ra những kế sách chung, có tính toàn cục về sự phát triển kinh tế xã hội trong một thời gian tương đối dài. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội về cơ bản được xem là một hệ thống các phân tích đánh giá và lựa chọn về căn cứ của chiến lược, các quan điểm cơ bản (tư tưởng chỉ đạo và chủ đạo), các mục tiêu tổng quát và mục tiêu chủ yếu, các định hướng phát triển chủ yếu trong các lĩnh vực của đời sống đất nước, các giải pháp cơ bản, chủ yếu là chính sách về cơ cấu và cơ chế vận hành hệ thống kinh tế xã hội, các chính sách về bồi dưỡng, khai thác,huy.

Khái niệm và nội dung của chiến lược phát triển ngành

Để xây dựng chiến lược phát triển ngành nói riêng cũng như chiến lược phát triển nói chung, ta đều phải dựa trên kinh nghiệm cũng như lịch sử phát triển của chính quốc gia và các nước khác, dựa trên các số liệu, tài liệu thu thập được trong một khoảng thời gian gần nhất (khoảng 10 năm trước thời kỳ chiến lược). Việc xác định muc tiêu phát triển phải xuất phát từ khả năng thực tế, đòi hỏi của cuộc sống, yêu cầu của thị trường sao cho phù hợp với bối cảnh trong và ngoài nước, nhằm đạt được sự phát triển bền vững, đạt hiệu quả kinh.

Các nhân tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển ngành

Tác động của môi trường vĩ mô

Những cơ hội đặt ra trong bối cảnh hiện nay là cần tận dụng lợi thế về điều kiện phát triển ổn định của khu vực, tình hình chính trị khu vực bình ổn là cơ hội thuận lợi cho sự phát triển so với nhiều khu vực khác trên thế giới. Do vậy, việc bắt kịp với nhịp độ phát triển của khoa học kỹ thuật trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngành, năng suất cao hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn, sản phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu thị trường nhanh nhạy hơn,…Yêu cầu đặt ra là luôn theo sát trình độ phát triển khoa học kỹ thuật trên thế giới mới có thể đẩy mạnh được sự phát triển ngành, lĩnh vực so với mặt bằng chung cả trong nước và quốc tế.

Tác động của môi trường ngành

Điều kiện về các yếu tố sản xuất chịu tác động của sự cạnh tranh và sức cầu trong nước để tạo ra các yếu tố sản xuất mới, nâng cao lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh và thoả mãn nhu cầu của khách hàng; còn các ngành hỗ trợ và các ngành có liên quan thúc đẩy việc tạo ra các yếu tố sản xuất có thể di chuyển được. Nhà nước có sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến những yếu tố trên thông qua hệ thống các chính sách của mình (trợ cấp, tín dụng ưu đãi, tín dụng,…) thực hiện khuôn khổ nhu cầu trong nước thông qua các quy định về tiêu chuẩn chất lượng; thông qua các chính sách thuế, chống độc quyền để định hướng sự phát triển của các ngành;….

Hình 1.1: Mô hình Kim cương về năng lực cạnh tranh  của Micheal Porter
Hình 1.1: Mô hình Kim cương về năng lực cạnh tranh của Micheal Porter

Sự cần thiết phải có chiến lược phát triển ngành

Chiến lược phát triển ngành là căn cứ để hoạch định kế hoạch phát triển ngành

Và ngược lại, tăng tỉ giá danh nghĩa giúp tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Nhà nước thông qua các chính sách vĩ mô tác động vào cả 4 yếu tố trên để tạo ra sự phát triển tương xứng, hài hoà tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh trên thương trường quốc tế.

Chiến lược phát triển ngành là cương lĩnh hành động của quản lý kinh tế xã hội riêng từng ngành

Xây dựng và quản lý bằng chiến lược phát triển giúp các nhà lãnh dạo đưa ra được các quyết định tác nghiệp phù hợp.

Khái quát chung về ngành cao su Việt Nam

Giới thiệu về ngành cao su Việt Nam

Cây cao su không chỉ được trồng trong các nông trường mà nông dân cũng được khuyến khích trồng ở những vườn cao su nhỏ từ 1 đến 2 ha và các nông trường sẽ bao tiêu cho việc thu mua các sản phẩm mủ cao su tươi. Chương trình phát triển cây cao su còn gắn với việc giải quyết việc nhu cầu việc làm cho nhân dân, tham gia các chương trình đinh canh định cư, xây dựng vùng kinh tế mới và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động nhất là ở các vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh.

Sự cần thiết của chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam

Trên Thế giới hiện nay, trình độ khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, nhu cầu thế giới tăng cao đặc biệt là các ngành sản xuất ô tô, xe máy, các thiết bị dùng trong cuộc sống hàng ngày ngày càng gia tăng nhu cầu phát triển. Do vậy việc xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su của Việt Nam là nhu cầu thiết yếu, đặt ra vấn đề nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng giá trị xuất khẩu mà còn tận dụng và phát huy mọi tiềm năng cho phát triển ngành cao su sao cho đạt hiệu quả cao nhất đóng góp vào phát triển chung cho nền kinh tế trong nước.

Thực trạng tình hình phát triển ngành cao su Việt Nam hiện nay

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành cao su Việt Nam

    Trong đó đã bổ sung mới nhiều chủng loại cao su cốm theo yêu cầu của thị trường Thế giới (tương đương với bộ tiêu chuẩn mủ cốm của Thái Lan là nước có bộ tiêu chuẩn hoàn chỉnh nhất); yêu cầu chất lượng về một số loại mủ cốm được nâng cao lên hơn so với tiêu chuẩn các nước trong khu vực (vừa phát huy được ưu thế của sản xuất đại điền, vừa nâng cao tính cạnh tranh của. cao su Việt Nam trên thị trường Quốc tế); Thử nghiệm và ứng dụng thành công họ Peptizer (peptone 22, pepsin…) trong sản xuất cao su có độ nhớt ổn định (cao su CV) là chủng loại có nhu cầu ngày càng lớn, giá bán cao su tự nhiên nếu theo phương pháp cũ thì tỉ lệ rớt hạng lớn đến 40%; Thử nghiệm thành công việc ứng dụng Strukton 29 thay cho TMTD trong sản xuất mủ ly tâm, không gây ra dị ứng da cho các sản phẩm nhúng mủ ly tâm. Cụ thể, Tập đoàn cao su Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước nhưng nhiệm vụ được giao trong quyết định số 86/QĐ-TTg bao gồm một số mặt như: Nghiên cứu, khảo sát, xây dựng các kế hoạch phát triển toàn diện ngành cao su (trên cơ sở sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác); Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách trong các lĩnh vực: sử dụng đất, vốn, lao động, tiêu thụ sản phẩm, công nghệ chế biến, đa dạng hoá các loại hình phát triển cao su (cả khâu trồng và chế biến) để trình các cơ quan có thẩm quyền quyết định; phối hợp với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để quy định và chỉ đạo xây dựng cơ sở hạ tầng ở các địa phương có cao.

    Bảng 2.1: Mục tiêu phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 2005
    Bảng 2.1: Mục tiêu phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 2005

    Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành cao su

      Nếu xét về mặt hiệu quả kinh tế, chúng ta có thể lấy ví dụ đối với cây cà phê: cây cà phê nếu được chăm sóc tốt và hiệu quả thì mỗi năm chúng ta sẽ thu được 3 tấn cà phê/ha và với giá trị xuất khẩu cà phê như năm 2007 thì hiển nhiên, giá trị sản xuất cà phê mang lại là lớn hơn nhiều so với việc phát triển cao su; tuy nhiên chúng ta không tính đến yếu tố thời tiết, nếu khô hạn xảy ra thì cây cà phê sẽ không thể tồn tại được và như vậy chúng ta không chỉ mất sản lượng thu hoạch mùa vụ đó mà còn mất đi khoản đầu tư đã thực hiện để phát triển cây cà phê. Hệ thống tổ chức theo mô hình trực tuyến, có sự phân công trách nhiệm rừ ràng theo từng khõu nghiệp vụ nờn giỳp nắm chắc cỏc khõu trọng yếu trong toàn ngành (như khâu kỹ thuật, khoa học công nghệ, tài chính, thị trường,…) do vậy đã giúp việc quản lý, điều hành các hoạt động có hiệu quả đồng thời thi phối và điều tiết các hoạt động của từng doanh nghiệp thành viên một cách nhịp nhàng theo kế hoạch sản xuất kinh doanh chung của cả Tập đoàn.

      Bảng 2.14: Dự đoán nhu cầu cao su thiên nhiên và nhân tạo  đến năm 2035
      Bảng 2.14: Dự đoán nhu cầu cao su thiên nhiên và nhân tạo đến năm 2035

      Định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020

      Căn cứ định hướng chiến lược phát triển ngành cao su

        Như đã phân tích trong chương 2 về môi trường cạnh tranh trong xuất khẩu cũng như các mặt thuận lợi và thách thức đối với việc phát triển ngành cao su của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chúng ta có thể thấy ngành cao su của Việt Nam ta vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần được giải quyết. Bên cạnh nguyên nhân do các công đoạn khai thác mủ cao su không thể thay thế bởi máy móc thì nguyên nhân chủ yếu là do trình độ tay nghề còn thấp, không qua đào tạo chuyên môn, ngoài ra còn do kỹ thuật và công nghệ của nước ta còn chưa thực sự hiệu quả, đa số công nghệ là nhập từ nước ngoài, do vậy vẫn chậm hơn những nước đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu mủ cao su.

        Bảng 3.1:  Dự kiến quy mô sản lượng cao su  của Việt Nam đến năm 2015
        Bảng 3.1: Dự kiến quy mô sản lượng cao su của Việt Nam đến năm 2015

        Điều kiện thực hiện định hướng phát triển

          - Về nguồn vốn đầu tư phát triển ngành cao su, bên cạnh nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước chỉ có khả năng tập trung cho việc chăm sóc các vườn cây cao su hiện có thì cần phải thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài như vay vốn của Ngân hàng thế giới (chúng ta đã thực hiện vay vốn trong giai đoạn 2000-2005 và đã đạt hiệu quả phát triển diện tích vườn cây cao su), huy động vốn tự có của các công ty chuyên doanh cao su, huy động từ nguồn vốn do dân đóng góp, nguồn vốn liên doanh với nước ngoài (đặc biệt là từ Trung Quốc và Nhật Bản),… từ nguồn vốn đó, chúng ta có thể thực hiện được việc đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho sự phát triển ngành (các khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến thành mủ cao su chất lượng cao để phục vụ nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu; bên cạnh đó chúng ta cũng có thể dần dần đầu tư chuyên sâu vào sản xuất các sản phẩm từ cao su để phục vụ nhu cầu trong nước, nâng cao sức cạnh tranh của ngành). - Đối với lao dộng quản lý và nghiệp vụ: cần gửi đi đào tạo chuyên sâu theo mục tiêu đã xác định trước cho các cán bộ kế cận, song song với các lớp theo học chương trình quốc gia, đặt hàng các trường đại học, các lớp đào tạo chuyên sâu để bổ sung cán bộ cho những ngành đang quy hoạch phát triển, đào tạo trước khi tuyển dụng với hình thức tài trợ học bổng cho những sinh viên giỏi đang theo học tại các trường đại học.

          Vụ kinh tế Nông nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư