MỤC LỤC
Chính vì thế, dựa trên ba tr- ờng hợp nghiên cứu sâu, tôi muốn tập trung phân tích những tác động của việc tham gia lao động giúp việc theo thời vụ dẫn đến sự định hình quan niệm sống của các em cũng nh mối quan hệ xã hội ở cộng đồng mà các em sinh sống. Thứ hai là thông qua ngời môi giới lao động tôi có thể tự lựa chọn ba trờng hợp cụ thể (trẻ em gái có lứa tuổi dới 16 tuổi, đang còn đi học tại thời điểm diễn ra hoạt động lao động thời vụ giúp việc gia đình).
Một điểm nữa dẫn đến sự khác biệt về khoảng thời gian cần thiết để thiết lập mối quan hệ với đối tợng cung cấp tin là do sự khác biệt về: lứa tuổi, nhận thức, tính cách của mỗi ngời nên việc làm thế nào để có thể tiếp cận đợc với họ trong một khoảng thời gian nào đó là không giống nhau. Vì thời gian chú về nhà ít mà lại có nhiều việc phải làm nên cơ hội để tôi có thể phỏng vấn là khi chú nói chuyện với các con hay tranh thủ đan cho vợ cái rổ (Thời điểm mà tôi cho là chú và những ngời trong gia đình sẽ không cảm thấy quá khó chịu vì bị làm phiền).
Cụ thể là trong tr- ờng hợp của chú Hùng ( Bố Lan) có vợ bé và đi làm xa thờng ít khi về nhà nên phải 3 tuần tôi mới có thể nói chuyện một cách gần gũi với chú. Và nh vây, khi điều kiện, hoàn cảnh tiếp cận với đối tợng cung cấp tin hạn chế tất yếu sẽ dẫn đến thời gian thiết lập mối quan hệ phải kéo dài.
Đối với phỏng vấn nhóm, những nhóm mà tôi tiến hành phỏng vấn tuỳ từng thời gian, hoàn cảnh mà có số lợng nhiều hay ít, là nam hay nữ hay cả nam và nữ Theo nh… tôi nhận thấy, khi tiến hành phỏng vấn nhóm nếu không có mặt của đối tựơng nghiên cứu - ngời đựơc nói đến hoặc ngời nhà của đối tợng đợc nói đến thì cuộc nói chuyện có tính chất khách quan hơn. Ví dụ: Khi tôi có thể tiến hành phỏng vấn một nhóm hàng xóm của Hoa mà không có mặt Hoa hay ngời trong gia đình Hoa thì mọi ngời trong nhóm có thể đề cập đến những vấn đề mà khi có Hoa hoặc ngời trong gia đình Hoa ở đó chắc chắn rằng họ sẽ không bàn tới “Con Hoa ngày trớc mới đi làm ở Hà Nội, nhiều ngời nói nó đi làm xa một mình nh thế mà bố mẹ nó cũng cho nó đi.
Thông thờng, trong toàn bộ quá trình phỏng vấn tôi ghi chép lại những ý cơ bản một cách vắn tắt rồi sau khi kết thúc cuộc phỏng vấn hay cuối ngày tôi ghi chép lại tỉ mỉ tất cả những gì mà tôi nhìn thấy nghe thấy và cảm nhận đợc dựa trên những ghi chép ban đầu. Đối với những trẻ em gái còn đang đi học và vẫn muốn có tiền để không phải nghỉ học đồng thời giúp đỡ cha mẹ thì lao động giúp việc gia đình theo thời vụ là một giải pháp tốt nhất và có thể coi là an toàn nhất.
Do ngời phụ nữ có vai trò quan trọng đối với gia đình nên việc họ phải bỏ lại con cái ở quê nhà cho chồng hay bố mẹ chăm sóc là họ đã ra đi với quyết tâm kiếm tiền, quyết tâm thay đổi đời sống kinh tế của gia đình. Các em đã bị tách khỏi sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ, tình cảm của gia đình, bạn bè để một mình sống và làm việc trong một gia đình hoàn toàn xa lạ với vai trò của một ngời lao động thực thụ mà có lẽ các em cha từng biết đến bao giờ.
Và rừ ràng cỏc em đang bị lạm dụng trên nhiều hình thức khác nhau: lạm dụng sức lao động, lạm dụng về tâm lý và phải hứng chịu cảnh bạo lực gia đình thờng xuyên Đặc biệt là… các em không đợc quan tam chăm sóc đầy đủ về tinh thần. Một mặt, nếu các em đã bỏ học thì các em cũng chỉ làm công việc này một thời gian để kiếm ít vốn làm ăn rồi lấy chồng vì ở nông thôn họ thờng lấy chồng từ rất sớm (nếu con gái khoảng 22, 23 tuổi mà cha lấy chồng thì đã bị coi là ế).
Trong khi diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và khoảng cách giàu - nghèo ngày càng tăng khiến những gia đình làm nông nghiệp ngày càng khó có thể tiếp cận đợc với những dịch vụ hiện đại. Chắc rằng mẹ của Hoa cũng mong muốn con gái có đợc ít vốn để giành khi lấy chồng cũng nh nhiều ngời mẹ khác ở nông thôn hiện nay trớc thực tế cuộc sống.
Tôi cho rằng yếu tố hoàn cảnh và những trải nghiệm của chính bản thân các em khi các em cũng đều đã bỏ học và lao động kiếm tiền bằng một hình thức nào đó đã đa đến những nhận định này. Em không nghĩ đến những khó khăn mà Hoa đã gặp phải (hoặc có thể. Hoa không nói với em về những khó khăn khi đi giúp việc gia đình ở Hà Nội) mà chỉ nghĩ đến những điều tốt đẹp mà em hy vọng có đợc khi tới Hà Nội mà thôi!.
Khi tôi hỏi một ngời hàng xóm của Hồng về cách c xử của Hồng sau một thời gian đi làm ở Hà Nội thì nhận đợc câu trả lời: “Cô thấy nó ăn nói có khác trớc, khéo hơn nhng có vẻ kiêu !‘ ’ ” Và khi tôi hỏi lý do nào khiến cô nghĩ nh vậy thì cô trả lời: “ Thì cô thấy nó chê đứa này bẩn, đứa kia xấu trong khi ngày trớc nó cũng thế thôi!” (Hàng xóm của Hồng). Do có một số trờng hợp cá biệt trẻ em gái bị vớng vào tệ nạn xã hội khiến nhiều ngời dân nơi đây có thái độ nghi ngờ về môi trờng lao động của mọi ngời, đã trở thành điều kiện tốt cho những tin đồn thổi không hay (trẻ em gái đi làm tiếp viên nhà hàng, bị bắt hay lừa bán sang Trung Quốc).
Khoa Tâm lý học trờng đại học Khoa học xã hội và Nhân văn & Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (2000), Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình tại Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Trong đó, có 11 học sinh đạt loại giỏi cấp tỉnh; 19 em đạt học sinh giỏi cấp huyện; 399 học sinh đạt học sinh tiên tiến xuất sắc.
Các quốc gia thành viên phải tôn trọng những trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, hợc ở những nơi đợc thì cả với các thành viên gia đình mở rộng hoặc của cộng đồng theo phong tục địa phơng quy định, của những ngời giám hộ pháp lý hay những ngời khác chịu trách nhiệm về mặt pháp lý với trẻ em trong việc chỉ bảo và hớng dẫn thích hợp cho trẻ em theo một cách phù hựop với những khả năng đang phát triển của trẻ em trong việc thực hiện các quyền. Nơi nào mà có sự cách ly nh vậy do bất kỳ hành động nào của một quốc gia thành viên nh giam giữ, bỏ tù, đi lu vong, đi đày hay chết ( gồm cả cái saỷ ra do bất kỳ nguyên nhân nào trong khi ngời đó đang ở trong cơ sở giam giữ. của Nhà nớc ),của cha hay mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ của trẻ em thì quốc gia thành viên đó phải cung cấp theo yêu cầu cho cha mẹ, cho trẻ em hoặc nếu thích hợp, cho một thành viên khác của gia đình những thông tin thiết yếu về.
Các quốc gia thành viên công nhận quyền của trẻ em tàn tật đợc chăm sóc đặc biệt và tuỳ theo các nguồn lực sẵn có, phải khuyến khích và đảm bảo dành cho trẻ em tàn tật và những ngời có trách nhiệm chăm sóc sự giúp đỡ mà họ yêu cầu và thích hợp với điều kiện của trẻ em đó, với hoàn cảnh của cha mẹ hay những ngời khác chăm sóc những trẻ em đó. Các quốc gia thành viên phải thúc đẩy trong tinh thần hợp tác quốc tế việc trao đổi thông tin thích hợp trong lĩnh vực phòng bệnh, chữa trị về y tế, tâm lý và chức năng cho trẻ em tàn tật, bao gồm việc phổ biến và tiếp cận thông tin liên quan đến phơng pháp giáo dục, phục hồi chức năng và các dịch vụ dạy nghề, nhằm tạo điều kiện cho các quốc gia thành viên nâng cao khả năng, kỹ năng của họ để mở rộng kinh nghiệm của họ trong lĩnh vực này.