MỤC LỤC
Như vậy nước ta là một trong những nước hiếm đất sản xuất nông nghiệp nhất trên thế giới, với quỹ đất đó việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước phải luôn luôn gắn liền với việc sử dụng cần kiệm nguồn tài nguyên đất đai có hạn này. >250 và 38,4% đất có tầng mỏng 50cm, các yếu tố hạn chế nổi bật cho toàn vùng là đất chua, chất hữu cơ đã mất nhiều, năng lực cố định nâng cao, chất dễ tiêu nghèo, nhưng khả năng hoàn trả dinh dưỡng thấp hơn nhiều so với vùng đồng bằng đầu tư thâm canh khá hơn, cân bằng dinh dưỡng là phổ biến trên đất trung du miền núi, trừ một ít diện tích thương phẩm như cà phê ở Tây Nguyên.
Ở Pháp quy hoạch sử dụng đất được xây dựng theo hình thức mô hình hoá nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyên và lao động, áp dụng bài toán quy hoạch tuyến tính có cấu trúc hợp lý, tăng hiệu quả sản phẩm của xã hội. Để có phương pháp chung làm cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch đất đai trên phạm vi toàn thế giới, năm 1993 tổ chức FAO đã đưa ra quan điểm quy hoạch đất đai nhằm sử dụng đất một cách có hiệu quả bền vững và đáp ứng tốt các nhu cầu của hiện tại và môi trường.
+ Tổ chức họp thôn lần 2 và xây dựng kế hoạch sử dụng đất và phương án giao đất của thôn. - Sử dụng các công cụ PRA: đắp sa bàn thôn bản, làm phiếu điều tra, đi thực địa điều tra hiện trạng, các lát cắt sử dụng đất, các biểu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường. - Phương pháp xử lý số liệu bằng Excel và GIS để hoàn thiện bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất.
- Tiến hành tuyên truyền về Luật Đất đai và các văn bản dưới Luật trong nhân dân đã nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc về chính sách quản lý, sử dụng đất của Nhà nước, góp phần hạn chế nhiều hiện tượng vi phạm Luật Đất đai. Nhìn chung việc quản lí nhà nước về đất đai trên địa bàn xã trong những năm qua đã được lãnh đạo xã quan tâm chỉ đạo và được Phòng Tài nguyên môi trường huyện hướng dẫn nên thực hiện một cách khá tốt, phù hợp với Hiến pháp và pháp luật, các chủ trương phát triển kinh tế, xã hội của xã Bằng Thành nói riêng và của huyện Pác Nặm nói chung.
- Do hậu quả của phá rừng làm nương rẫy và việc khái thác rừng không có quy hoạch nên hiện nay diện tích rừng tự nhiên sản xuất là tái sinh nghèo, rừng phục hồi sau nương rẫy, tài nguyên rừng hạn chế, chủ yếu là cây gỗ tái sinh, chất lượng gỗ thấp, số lượng ít. Mặc dù diện tích trồng mới rừng không ngừng được tăng lên, công tác quản lý, bảo vệ ngày càng được tăng cường song thực trạng độ che phủ rừng hiện nay vẫn chưa đảm bảo an toàn cho môi trường sinh thái. Đối với 14 thôn tuy diện tích đất nông nghiệp lớn nhưng hiệu quả từ việc sử dụng đất chưa cao, còn nhiều diện tích đất trống đồi trọc (trạng thái Ia, Ib, Ic ) và các diện tích chưa sử dụng.
Đất nông nghiệp 8289,41 ha, ngoài việc chuyển một phần diện tích đáp ứng cho các mục đích phi nông nghiệp, tiềm năng đất đai được xác định trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất theo hướng giảm diện tích đất trồng lúa ở những khu vực có hiệu quả thấp, phát triển mở rộng diện tích đất trồng hoa màu, đất dành cho phát triển chăn nuôi. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng đa dạng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và phù hợp với điều kiện phát triển của huyện và nhu cầu thị trường, đặc biệt là việc phát triển rừng trên diện tích đất trống đồi núi trọc.
- Xây dựng chính sách đầu tư phát triển đồng bộ kết hợp với khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai quý giá trên quan điểm bền vững và an toàn sinh thái. - Đất chưa sử dụng: Diện tích đất chưa sử dụng trong kỳ quy hoạch sẽ giảm xuống không còn do việc đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp. - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục chính sách quản lý, sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên và môi trường để mọi người dân thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của địa phương.
- Đề nghị các cấp, các ngành tiếp tục nghiên cứu, cải tiến quy trình thực hiện thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hóa, hiệu quả cho các thủ tục liên quan như: chuyển mục đích sử dụng đất, giao đất… Tạo cơ chế chính sách thông thoáng thu hút vốn đầu tư, trong đó quan trọng nhất là chính sách đất đai để có thể tập trung nhanh quá trình xã hội hóa việc trồng rừng, công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn. - Đề nghị các cấp, các ngành quan tâm, tạo mọi điều kiện nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế còn tồn tại để phương án quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn được thực hiện đạt hiệu quả tốt nhất.
- Các hộ hiện nay đang canh tác ổn định trên diện tích xâm canh của tỉnh khác (Cao Bằng) sẽ không tiến hành đo giao, việc này do các cấp chính quyền địa phương có sự bàn bạc và xin ý kiến chỉ đạo giải quyết. Quy hoạch và kế hoạch quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp ở thôn bản Trên cơ sở xác định quỹ đất hiện có và hiện trạng sử dụng các loại đất của thôn và kết quả họp thôn, thu thập phiếu điều tra hiện trạng sử dụng đất của các hộ trong thôn, đơn vị tư vấn đã xác định được các vùng dự kiến giao và đề xuất phương án giao đất, phương án quy hoạch sử dụng đất. Nhìn chung các diện tích này hiện người dân đang canh tác từ trước, mặc dù chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất song nhiều hộ đã canh tác ổn định nhiều năm trên diện tích này.
Đối với đất đang là rừng trồng thì giữ nguyên hiện trạng rừng trồng, đối với đất hoang thì quy hoạch thành rừng trồng và một phần quy hoạch thành rừng tự nhiên. Với các diện tích đất các hộ gia đình đang sử dụng ổn định, không có tranh chấp và diện tích đủ lớn thì giao cho hộ gia đình, cá nhân tiếp tục quản lý và sử dụng.
- Hoàn thành tốt chính sách, chỉ đạo chung của dự án cũng như của Đảng và Nhà nước.
- Đất chưa sử dụng: Diện tích đất chưa sử dụng trong kỳ quy hoạch sẽ giảm xuống còn 73,1 ha do việc đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp, và phi nông nghiệp, đến cuối kỳ diện tích nay được đưa vào sử dụng hết. * Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất của địa phương cũng như kết quả phân tích điều kiện kinh tế - xã hội của các thôn bản dự thảo kế hoạch sử dụng đất và phương án quy hoạch sử dụng đất, giao đất lâm nghiệp của các thôn và tổng hợp lên xã đưa ra đã tạo cơ sở thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai. - Về mặt môi trường: Nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, đảm bảo cân bằng môi trường sinh thái, hạn chế xói mòn đất cũng như thiên tai, giữ môi trường trong sạch….
- Về mặt quản lý: Tạo điều kiện thuận lợi cho Chính quyền địa phương trong công tác quản lý rừng và đất rừng, hạn chế tình trạng tranh chấp đất đai giữa các hộ dân. Độ phì của đất trong vùng đã giảm, xói mòn, rửa trôi lớp đất mặt vẫn còn, do hậu quả kéo dài của phương thức canh tác lạc hậu, khai thác rừng bừa bãi.
Môi trường và cảnh quan trong khu dân cư nông thôn ít được cải thiện, do vẫn tồn tại hình thức chăn thả dông gia súc, gia cầm. Diện tích đất trống còn nhiều nhưng khả năng đưa vào sản xuất nông nghiệp nhất là cây lương thực, hoa màu rất hạn chế do độ dốc lớn. Diện tích đất sử dụng được cho sản xuất nông nghiệp thường nhỏ lẻ không tập trung, đã làm tăng suất đầu tư/ha đất nông nghiệp.
- Đề nghị người dân địa phương cùng phối hợp tham gia, giám sát tổ công tác thực hiện trong suốt quá trình đo giao để phương án thực sự đem lại tính khả thi cao. - Cần đảm bảo đầu tư vốn cũng như khoa học công nghệ thực hiện phương án, đồng thời có cơ chế phù hợp thúc đẩy người dân phát triển kinh tế rừng sau khi được giao đất giao rừng.