Thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển từ NSNN tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1990-2000

MỤC LỤC

Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình thu nhập quốc d©n

Để xem xét ảnh hởng qua lại của các nhân tố kinh tế đặc thù đối với tăng trởng kinh tế cũng nh đối với đầu t… ta sẽ xét tới mô hình thu nhập quốc dân. Khi tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ tăng lên làm cho giá trị đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ tăng lên kích thích các nhà đầu t nớc ngoài mang ngoại tệ vào trong n- ớc đầu t làm cho cầu đầu t cũng tăng lên.

Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua hàm sản xuất

Khác với trờng phái kinh tế học cổ điển và tân cổ điển, trờng phái kinh tế học Keynes và trờng phái kinh tế học chính hiện đại đều nhất trí cho rằng yếu tố vốn là yếu tố đầu vào quan trọng nhất đối với quá trình tăng trởng kinh tế. Bởi vì, khi tăng vốn đầu t thì vốn sản xuất cũng tăng; đến lợt mình vốn sản xuất làm cho yếu tố khoa học công nghệ tăng, cơ sở hạ tầng phát triển, trớc nền sản xuất hiện đại trình độ sản xuất của ngời công nhân cũng tăng lên.

Đầu t và mô hình nhân tử

Còn trờng phái kinh tế học tân cổ điển lại đề cao vai trò của yếu tố khoa học công nghệ, họ cho rằng yếu tố khoa học công nghệ là quan trọng nhất sau đó. Mô hình nhân tử phản ánh quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu t, theo Keynes mỗi sự gia tăng của đầu t đều kéo theo sự gia tăng nhu cầu bổ sung công nhân, nâng cao cầu về t liệu sản xuất, do vậy làm tăng cầu tiêu dùng, tăng giá hàng, làm tăng việc làm cho công nhân.

Quan hệ giữa tăng trởng và nhu cầu về vốn (Mô hình Harrod -Domar) Mô hình đợc xuất phát từ t tởng của Keynes ở trên, nó đợc áp dụng khá phổ biến

Tất cả điều đó làm cho thu nhập tăng lên, đến lợt mình thu nhập lại là tiền đề cho sự gia tăng đầu t mới, tăng đầu t mới lại làm tăng thu nhập mới. Đó là hệ số gia tăng vốn /đầu ra, tức là vốn đợc tạo ra bằng đầu t là yếu tố cơ bản của tăng trởng; tiết kiệm của dân c và các công ty là nguồn gốc của đầu t.

Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế quốc dân thông qua mô

Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế mà nó còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học - công nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu t theo chiều sâu, hiện đại hoá quá. Trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh gay gắt thì đầu t của t nhân và nớc ngoài chỉ chủ yếu tập trung vào các ngành nghề, khu vực có khả năng sinh lời cao, mức độ an toàn lớn, vốn nhỏ, dẫn đến mất cân đối trong các ngành kinh tế và vùng kinh tế.

Vai trò của đầu t từ NSNN trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng

Ngoài ra, vấn đề sử dụng vốn cho phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng cũng đang là vấn đề nhức nhối mà các ngành đang phải tìm cách giải quyết. Đó là tình trạng thất thoát vốn do tệ tham ô, tham nhũng, do việc thực hiện không đúng tiến độ kỹ thuật.

Vai trò của vốn đầu t phát triển từ NSNN trong lĩnh vực đào tạo, giáo dục, khoa học công nghệ

Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đợc cải thiện, năng lực của hầu hết các ngành kinh tế xã hội đều tăng, cơ cấu kinh tế đang chuyển biến tích cực, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp trong GDP giảm dần và chiếm khoảng 1/4 trong tổng sản phẩm quốc nội giảm đáng kể so với thời kì cuối thập kỷ 80 (chiếm khoảng 38.5%GDP) tỷ trọng công nghiệp tăng từ 22.7% GDP lên 36.6%GDP, khu vc dịch vụ tăng từ 38.6%GDP ở cuối thập niên trớc lên gần 40%GDP trong giai đoạn này. - Nguồn: Statistiques Financières Internationales Annuaire, IMF,1998 Tuy nhiên theo một số nhà kinh tế cho rằng nền kinh tế Việt Nam sẽ có nhiều triển vọng trong một vài năm tới, trớc mắt Việt Nam đang đợc coi là một trong các nớc có tình hình chính trị ổn định nhất, điều kiện đó sẽ tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho Việt Nam tham gia hội nhập thế giới khai thác các lợi thế so sánh mà mình có đợc.

Bảng 1:Cơ cấu và Tốc độ tăng trỏng GDP theo ngành
Bảng 1:Cơ cấu và Tốc độ tăng trỏng GDP theo ngành

Quá trình sử dụng vốn đầu t ở Việt Nam giai đoạn 1990-2000

Trong thực tế, FDI đã có nhiều đóng góp thực thụ vào tăng trởng kinh tế nớc ta; Khoảng gần 12% GDP, hơn 1/3 sản lợng công nghiệp, 40% giá trị xuất khẩu giải quyết việc làm cho hơn 300 000 ng- ời….Tuy nhiên, vẫn còn quan niệm phân biệt đơn thuần số lợng về tỷ trọng giữa vốn. Thêm vào đó, thực trạng kĩ thuật của môi trờng đầu t, thị trờng tài chính, thị trờng bất động sản ở nớc ta và thị trờng tiêu thụ (trong và ngoài nớc) cho các sản phẩm do các doanh nghiệp FDI sản xuất ở Việt Nam ..còn bộc lộ nhiều bức xúc cần giải quyết.

Đồ thị ta nhận thấy rất rừ điều này, tuy cả tỷ trọng của vốn tớn dụng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội lẫn lợng tuyệt đối tuy tăng không đều đặn qua các năm nhng xét trên tổng thể thì chúng đều có xu thế tăng theo thời gian
Đồ thị ta nhận thấy rất rừ điều này, tuy cả tỷ trọng của vốn tớn dụng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội lẫn lợng tuyệt đối tuy tăng không đều đặn qua các năm nhng xét trên tổng thể thì chúng đều có xu thế tăng theo thời gian

Hệ số ICOR và cơ cấu vốn đầu t của Việt Nam trong giai đoạn 1990- 2000

- Thứ nhất, trớc khi đổi mới, nền kinh tế hoạt động không hết công suất- hiệu quả kém, một trong những tác động đầu tiên của cải cách là sự tăng nhanh sản lợng mà chỉ cần lợng vốn đầu t rất ít, phản ánh những phản ứng ban đầu trớc việc loại bỏ những sai lệch đặc biệt trong nông nghiệp và dịch vụ. Để kết hợp hài hoà giữa mục tiêu tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu ngành trong định hớng phát triển kinh tế, Việt Nam cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc hạn chế sự lãng phí vốn, chi phí vốn cao trong quá trình đầu t đẩy mạnh đầu t và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, nâng cao năng xuất lao động, cải thiện cơ sở hạ tầng.

Khái quát chung về vốn nhà nớc

Nh chúng ta đã biết, vốn đầu t phát triển từ NSNN có vai trò rất lớn tới tăng trởng kinh tế, là một yếu tố dẫn dắt, lan toả, có tác dụng trực tiếp và gián tiếp đến chiến lợc. Nếu nh trớc những năm 1990 nguồn vốn đầu t phát triển của đất nớc chủ yếu dựa vào vốn NSNN thông qua các khoản vay nợ của Liên Xô và các nớc XHCN (cũ), thì.

Thực trạng sử dụng vốn đầu t phát triển từ NSNN trong giai đoạn 1990-2000

Tuy chi đầu t phát triển của chính phủ từ NSNN giảm, song tỷ trọng vốn đầu t từ nguồn vốn tín dụng Nhà nớc và doanh nghiệp Nhà nớc lại tăng trong giai đoạn này kéo theo tỷ trọng cũng nh lợng tuyệt đối của vốn đầu t thuộc khu vực Nhà nớc tăng theo. Động thái chuyển dịch cơ cấu đầu t thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc nêu trên là đúng h- ớng phù hợp với chủ trơng xoá bỏ dần bao cấp trong đầu t bằng nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc, tăng cờng khai thác các nguồn lực và nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong đầu t của khu vực doanh nghiệp.

Mô hình thu nhập quốc dân a. Xây dựng mô hình

- Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội với xuất khẩu: Từ khi Mỹ bỏ cấm vận nớc ta (năm1991) thì hoạt động ngoại thơng nớc ta những năm qua đã đợc mở rộng rất nhiều, nếu ở thời kì trớc chúng ta chỉ quan hệ ngoại thơng bó hẹp trong các nớc XHCN thì ngày quan hệ bạn hàng ngày càng đợc mởi rộng, hiện tại có quan hệ với hơn 120 nớc bạn hàng, tốc độ tăng trởng của nền ngoại thơng khá cao (khoảng20%) góp phần thoả mãn một phần nào nhu cầu tiêu dùng trong nớc, đồng thời cũng thu nhiều ngoại tệ về cho nền kinh tế thông qua các hoạt. Tuy mô hình cha thể lợng hoá chính xác mối quan hệ giữa các biến, song về mặt bản chất nó cho phép thấy đợc khi đầu t toàn xã hội tăng kéo theo một loạt các yếu tố khác bị ảnh hởng theo nh: t liệu sản xuất, công nghệ, chất lợng lao động đợc nâng cao, thất nghiệp giảm xuống, năng suất lao động tăng lên làm tăng sản lợng đầu ra của xã hội dẫn đến tăng trởng kinh tế.

Mô hình Harrod- Domar

Đối với các nớc đang phát triển thiếu vốn , thiếu công nghệ, năng suất lao động thấp thì vốn đầu t toàn xã hội đủ lớn sẽ giải quyết đợc các vấn đề này tạo tiền đề vững chắc cho phát triển kinh tế. - Từ kết quả nhận đợc của mô hình cho thấy khi tỷ trọng của tổng đầu t toàn xã hội trong tổng GDP (tính theo giá 1994) tăng nên 1% trong điều kiện không có khủng hoảng thì tốc độ tăng trởng của nền kinh tế quốc dân.

Tác động của đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế quốc d©n

Cơ sở lý thuyết để hình thành mô hình

Tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia trong nền kinh tế mở phụ thuộc không những vào các nguồn lực trong nớc mà còn phụ thuộc vào các hoạt động xuất nhập khẩu với thế giới bên ngoài. Các hệ số c(i) trong mô hình chính là hệ số co dãn của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc phản ánh sự thay đổi % của các biến phụ thuộc theo sự thay đổi % của biến.

Các kì vọng về dấu của mô hình

- Tín dụng nội địa (hay nói các khác là tín dụng Nhà nớc) theo lý thuyết kinh tế thì là một bộ phận của tổng đầu t toàn xã hội nên kì vọng sự thay đổi của tín dụng nội địa cũng có tác động tích cực tới sự thay đổi của tổng đầu t toàn xã. - Vốn giải ngân nớc ngoài FDI tăng làm cho nguồn vốn cho tổng đầu t tăng do đó ta cũng kì vọng sự thay đổi của vốn FDI tác động tích cực tới sự thay đổi trong tổng đầu t toàn xã hội.

Ước lợng mô hình

Tuy tác động trực tiếp tới nền kinh tế cha nhiều song nó có tác dụng kích thích tới các nhân tố khác, tạo hành lang cho các thành phần kinh tế khác hoạt động thuận lợi hơn và hiệu quả hơn. Vốn NSNN vừa đảm bảo đợc nhiều hơn cho đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, vùa đảm bảo nâng cao chất lợng bồi dỡng và đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh đầu t nghiên cứu khoa học, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nớc và ngân hàng th-.

Tác động của vốn đầu t từ NSNN tới một số ngành kinh tế

Nhờ đó hệ thống thông tin liên lạc đợc thông suốt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế chung của các ngành, khu vực kết cấu hạ tầng đợc phát triển mạnh: Việc xây dựng hệ thống giao thông trục Bắc - Nam đã cơ bản đợc hoàn thành, tiếp đến đờng Hồ Chí Minh Highway cũng đang trong giai đoạn hoàn thiện, các trục giao thông trong vùng kinh tế trọng điểm chính nh quốc lộ 18, quốc lộ 5 thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, quốc lộ 51, quốc lộ 13 của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhiều cầu lớn nh Bắc Mỹ Thuận, cầu sông Gianh, cầu Đuống, cầu Thanh Trì đã. Hệ thống giao thông đợc cải thiện với 170.000km; ngành hàng không khai thác đợc 15 sân bay, đảm bảo 10 triệu lợt khách trong năm 2000; hiện cả nớc đã có 70 cảng biển với 22 km cầu cảng đảm bảo năng lực bốc dỡ 50 triệu tấn hàng/năm…những kết quả nêu trên không chỉ có ý nghĩa tạo môi trờng thu hút vốn đầu t mà còn góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và xuất khẩu của tất cả các ngành sản xuất trong nền kinh tế.

Tác động của đầu t phát triển từ NSNN tới đầu t t nhân

Với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng góp vốn, chung sức xây dựng các công trình công cộng phục vụ lợi ích chung của dân c ngay trên địa bàn, một loạt các chơng trình đã đợc triển khai nh kiên cố hóa kênh mơng; xây dựng nhà ở; nâng cấp giao thông nông thôn… Chính phủ cũng. Muốn vậy không những hệ thống luật pháp của nớc ta phải đổi mới cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế mà cơ sở hạ tầng cũng cần phải đợc đảm bảo, các hoạt động dịch vụ thơng mại nh dịch vụ cung cấp điện, nớc, dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng cũng từng bớc phải đợc đổi mới.

Đầu t từ NSNN tác động tới vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài

Tuy nhiên trong giai đoạn này cuộc khủng hoảng tài chính châu á đã gây ra tâm lý hoang mang lo sợ đối với các nhà đầu t trong nớc nên nguồn vốn đầu t này có xu hớng chuyển về tích luỹ dới dạng ngoại tệ mạnh và kim loại quý làm suy giảm rất nhiều nguồn vốn này. Trọng trách của chính phủ trong thời gian này hết sức nặng nề, phải tạo ra một môi trờng đầu t thông thoáng, đảm bảo, có sức hút trở lại không những đối với những nhà đầu t trong nớc mà còn đối với những nhà đầu t nớc ngoài.

Một số nét cơ bản của chính sách tài khoá Việt Nam giai đoạn 1990- 2000

+ Việc cắt giảm thuế nhập khẩu làm giảm giá của hàng nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu và làm giảm chi phí đầu vào của các ngành sản xuất, từ đó góp phần hạ giá thành sản phẩm và tăng sản lợng sản xuất trong những ngành đó. Mặt khác chính sách tài khoá trong giai đoạn này đợc điều hành theo quan điểm thắt chặt, tổng chi kể cả chi đầu t phát triển, chủ yếu bị giới hạn trong tổng số những gì thu đợc từ nội bộ nền kinh tế, Do đó sự biến động này sẽ làm biến động tổng chi NSNN cho đầu t phát triển.

Những tồn tại trong đầu t phát triển từ Ngân sách Nhà nớc

* Trong công nghiệp: Thực tế đầu t cho lĩnh vực này vẫn mang tính chắp vá, giải quyết những khó khăn nhất thời mà cha thể hiện một chiến lợc phát triển thực sự của ngành, trình độ công nghệ trong khu vực doanh nghiệp nhà nớc nói chung rất lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kĩ, lỗi thời. *.Trong đầu t kết cấu hạ tầng: Nét hạn chế nổi bật trong khâu này là cha bám sát các mục tiêu quan trọng của nền kinh tế dẫn tới hậu quả là: Đầu t dàn trải kéo dài tiến độ, vốn chờ công trình….diễn ra khá phổ biến và lặp đi lặp lại nhiều năm qua ở nhiều bộ, ngành, địa phơng.

Định hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc

+ Để tránh thi công kéo dài, đảm bảo đầu t tập trung dứt điểm thì chỉ ghi vào kế hoạch năm những dự án đã thực sự hoàn thành khâu chuẩn bị đầu t (lập báo cáo nghiên cứu khả thi) và một số khâu quan trọng nhất trong chuẩn bị thực hiện đầu t, bao gồm hoàn thành giải phóng mặt bằng và đấu thầu nhằm giải ngân nhanh, tránh tình trạng vốn chờ công trình. + Trong việc bố trí vốn đầu t: Để tránh tình trạng đầu t dàn trải, phân tán, kéo dài, cần kiên quyết thực hiện nguyên tắc mở rộng phân cấp, đồng thời nâng cao trách nhiệm và tự chịu trách nhiệm của các cấp trên chủ đầu t trong việc phân bổ vốn đầu t, Nhà nớc chỉ kiểm tra, khống chế những quy định chung nh dự án nhóm C không quá hai năm.