Định hướng quy hoạch hệ thống tái chế chất thải rắn

MỤC LỤC

Các bình chứa khí có áp suất

Các cơ sở y tế thường có các bình chứa khí có áp suất như bình đựng oxy, CO2, bình gas, bình khí dung, và các bình chứa khí dùng một lần. Các bình này dễ cháy, nổ khi thiêu đốt vì vậy phải thu gom riêng.

Chất thải sinh hoạt có và không có vi sinh vật lây nhiễm

SỰ CẦN THIẾT CỦA QUI HOẠCH TỔNG THỂ (ĐỊNH HƯỚNG) HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI

Mặc dù các hoạt động phân loại chất thải rắn tại nguồn, thu gom và vận chuyển, tái sử dụng và tái chế, xử lý trong thời gian qua đã đóng góp đáng kể cho sự nghiệp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững công nghiệp, kinh tế và xã hội, nhưng toàn bộ hệ thống đang hoạt động một cỏch thiếu kế hoạch lõu dài, bộ mỏy quản lý nhà nước hoạt động chưa cú định hướng rừ ràng, thiên về giải quyết sự vụ, chưa tạo điều kiện và hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoạt động, công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt vẫn chủ yếu là chôn lấp vệ sinh tiêu tốn đất đai, gây mùi và nước rỉ rác, thành phố chưa có các khu xử lý tập trung cho chất thải nguy hại, đặc biệt thiếu bãi chôn lấp an toàn (secure landfill), …, hệ thống văn bản pháp luật, đặc biệt là qui chuẩn/tiêu chuẩn còn thiếu rất nhiều, định hướng áp dụng công nghệ mới (thông tin) vào hệ thống quản lý còn yếu, chưa có các chính sách khuyến khích các hoạt động tái sử dụng và tái chế, … Vì vậy, việc xây dựng Qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải, bao gồm cả hệ thống kỹ thuật và hệ thống quản lý Nhà nước, sẽ là bước tiếp theo để thực hiện Chiến lược quản lý chất thải, góp phần phát triển bền vững thành phố Hồ Chí Minh, “Hòn Ngọc Viễn Đông” của Việt Nam. Vì những lý do trên, đồng thời theo xu hướng trên thế giới và nhiều lĩnh vực tại Việt Nam đã thực hiện về Qui hoạch định hướng một cách mểm dẻo linh hoạt, nhưng đảm bảo các yếu tố “bất di bất dịnh”, như bảo vệ môi trường, tái chế ở mức độ cao nhất, “phát thải cacbon thấp, tăng trưởng xanh”, … đồng thời đáp ứng được các điều kiện cụ thể của thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, như giảm chi phí công, thiếu cán bộ, cơ sở dữ liệu chưa đầy đủ, các hoạt động trong lĩnh vực quản lý chất thải ngày càng được xã hội hóa toàn diện, đã có kinh nghiệm hơn 25 năm quản lý môi trường, gần 20 năm kinh nghiệm trong quản lý chất thải sinh hoạt, 8 năm quản lý nhà nước trong lĩnh vực chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại, … Qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, hướng đến Hệ thống quản lý xanh (Green Management System), theo phương án Qui hoạch định hướng, tập trung vào việc xây dựng các phương án dự phòng, được kiến nghị thực hiện.

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUI HOẠCH .1 Phương pháp

    Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt trong thành phố do 03 nhóm đơn vị thực hiện: (1) hệ thống công lập do Công ty Môi trường Đô thị và 22 Công ty Dịch vụ công ích quận/huyện thực hiện (riêng quận Tân Phú và Bình Tân là hai quận mới thành lập không có Công ty dịch vụ công ích), nay toàn bộ các công ty này đã chuyển thành công ty TNHH MTV; (2) hệ thống dân lập do lực lượng thu gom chất thải rắn dân lập thực hiện, lực lượng này nằm ngoài hoặc trong khoảng 30 nghiệp đoàn thu gom; và (3) hợp tác xã thu gom chất thải rắn (quận 2, quận 4, quận 6, quận Gò Vấp, Thủ Đức). Theo thống kê trong các năm gần đây thông qua các chương trình điều tra khảo sát (2007, 2008, 2009 và năm 2010) khối lượng chất thải rắn công nghiệp – chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động công nghiệp của hơn 12.000 cơ sở công nghiệp (lớn, vừa, nhỏ) nằm trong và ngoài 11 khu công nghiệp, 03 khu chế xuất, 01 khu công nghệ cao và 30 cụm công nghiệp ( đã đầu tư hoạt động khoảng 50%) có khối lượng phát sinh chiếm khoảng 80% trên tổng số khối lượng chất thải rắn công nghiệp-chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

    Bảng 2.4    Khối lượng chất thải rắn đô thị (1992-2010) Năm Khối lượng chất thải rắn đô thị Tỉ lệ tăng hàng
    Bảng 2.4 Khối lượng chất thải rắn đô thị (1992-2010) Năm Khối lượng chất thải rắn đô thị Tỉ lệ tăng hàng

    Khu công nghiệp

    Theo điều tra khảo sát hoạt động sản xuất công nghiệp của 24 loại hình công nghiệp tại thành phố, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh của các loại hình có tính nguy hại cao như thuốc bảo vệ thực vật, xi mạ, hóa chất lại chiếm tỷ lệ khối lượng dưới 1,0 %; dệt nhuộm, sơn phát sinh khối lượng dao động 3,0% - 5,0%; đối với loại hình thuộc da có phát sinh lượng bùn thải đáng kể nên khối lượng chất thải nguy hại chiếm khoảng 16,5 %; trong đó loại hình kim loại và gia công cơ khí chiếm số lượng cao nhất là 39,2 % nhưng thực tế đều có thể tái chế, tận dụng trở lại. Hoạt động có giấy phép, hiện nay có: 04 Công ty tái chế, chưng cất dầu cặn; 04 Công ty chuyên súc rửa và tái chế thùng phuy; 01 công ty tái chế chì và 04 Công ty có lò đốt chất thải nguy hại Ngoài ra còn có những đơn vị nhỏ lẻ thực hiện việc thu gom chât thải nguy hại không có giấy phép hành nghề cũng chủ yếu về lĩnh vực dầu nhớt, thùng phuy dính hóa chất, dính dầu nhớt, bình ắc quy,…; Số lượng các đơn vị này khoảng 50-100 đơn vị (phương tiện thu gom bằng xe hon da, ghe, tàu, xà lan, xe bồn,.); chất thải nguy hại này sau khi thu gom thường đem bán - trao đổi theo giá trị kinh tế và nhu cầu thị trường trao đổi chất thải.

    Bảng 2.19   Hiện trạng các cụm công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh
    Bảng 2.19 Hiện trạng các cụm công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh

    Thành

    Chất thải rắn y tế Nguồn phát sinh

    Trước năm 2000, nguồn phát sinh chất thải rắn y tế chỉ được quan tâm là những cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở đào tạo cán bộ y tế và các trung tâm nghiên cứu y dược, với đặc điểm các cơ sở này phát sinh chất thải y tế với khối lượng ổn định, thường xuyên, dễ dàng nhận biết và được gọi là nguồn phát sinh thường xuyên. Trong thập niên gần đây, do kinh tế xã hội phát triển, chất thải rắn y tế còn phát sinh từ trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh dược phẩm; sản xuất và kinh doanh nguyên vật liệu dược;. sản xuất và kinh doanh thực phẩm… với khối lượng và tần suất không ổn định nên được gọi là nguồn phát sinh không thường xuyên. a) Nguồn phát sinh thường xuyên. Xử lý chất thải rắn y tế ở thành phố Hồ Chí Minh đến nay vẫn do Nhà nước đảm trách, mặc dù đã có chủ trương xã hội hóa (do không hấp dẫn nhà đầu tư), và CITENCO là đơn vị thực hiện, với công nghệ xử lý sau phân loại tại nguồn duy nhất là đốt tiêu hủy. Hiện thành phố Hồ Chí Minh có 02 nhà máy xử lý chất thải rắn y tế, Bình Hưng Hòa và Đông Thạnh. Tại Trung tâm hỏa táng của Nghĩa trang Bình Hưng Hòa, nhà máy có 02 lò đốt như sau:. a) Lò đốt chất thải y tế công suất 07 tấn/ngày: Đây là lò đốt chất thải rắn y tế bán tự động với công nghệ hiện đại, từ khâu tiếp nhận rác đến khâu xử lý khói và thoát tro.

    Bảng 2.26 Số lượng cơ sở y tế khám chữa bệnh khối công lập (Tính đến ngày 14/02/2011)
    Bảng 2.26 Số lượng cơ sở y tế khám chữa bệnh khối công lập (Tính đến ngày 14/02/2011)

    Chất thải rắn xây dựng Nguồn phát sinh

    (1) Hệ thống kỹ thuật hoạt động khá ổn định và đồng bộ từ thu gom tại nguồn cho đến xử lý tiêu hủy; Cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ (chuyên dụng) đáp ứng được yêu cầu và có thể kiểm soát, làm chủ được tình hình; Công tác phân loại và tồn trữ tại nguồn do cơ sở y tế thực hiện dưới sự quản lý của Sở Y tế và sự tác động tích cực của hệ thống thu gom xử lý (Sở Tài nguyên và Môi trường quản lý). Hiện tại việc xử lý bùn nạo vét cống rãnh trên địa bàn Thành phố vẫn chưa được thực hiện tốt, thông thường các đơn vị nạo vét thu gom thường tự tìm kiếm các địa điểm ở địa phương để san lấp và đổ, hiện nay chưa có khu vực nào trên địa bàn Thành phố có được nhà máy tiếp nhận và xử lý ngoài Công ty Phân Bón Hòa Bình tiếp nhận và xử lý bùn hầm cầu.

    Bảng 2.37 Khối lượng xà bần của thành phố Hồ Chí Minh (1997-2010)
    Bảng 2.37 Khối lượng xà bần của thành phố Hồ Chí Minh (1997-2010)

    Đánh giá hệ thống .1 Tiêu chí đánh giá

    Bùn thải nguy hại sẽ được quản lý theo chất thải nguy hại, các đơn vị phải ký hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại đã được Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Tổng cục Môi trường cấp phép để tiến hành xử lý. Công nghệ hiện nay trong việc xử lý bùn thải vẫn còn lạc hậu, thủ công, phương tiện vận chuyển chủ yếu được sử dụng các phương tiện không phải chuyên dùng, thường xảy ra rơi vãi và phát tán ô nhiễm trong quá trình vận chuyển.

    Môi trường

    • Hiện trạng hệ thống bộ máy nhà nước trong lĩnh vực quản lý chất thải .1 Cơ sở pháp lý
      • Đánh giá hệ thống quản lý nhà nước về chất thải trên địa bàn TPHCM
        • DỰ BÁO

          Hiện nay, để quản lý khối lượng khổng lồ tất cả các loại chất thải phát sinh từ 9 triệu dân sống trong 1,8 triệu căn hộ (biệt thự, nhà phố và chung cư), hàng trăm ngàn cơ sở dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, chợ, siêu thị, …), hàng trăm nghìn cơ quan công sở, văn phòng công ty và cơ sở giáo dục, đào tạo và nghiên cứu (mẫu giáo, trường học, viện, trung tâm, …), hàng chục ngàn cơ sở y tế (bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng, phòng khám đa khoa, phòng khám tư nhân, …), hơn 12.000 cơ sở công nghiệp (lớn, vừa và nhỏ) nằm trong và ngoài 11 khu công nghiệp, 03 khu chế xuất, 01 khu công nghệ cao và 30 cụm công nghiệp, hàng ngàn công trường xây dựng lớn nhỏ,… Sở Tài nguyên và Môi trường chỉ có khoảng 55 người tham gia công tác quản lý các loại chất thải (chất thải rắn, nước thải, khí thải, bụi…), trong đó 24 nhân sự của phòng Quản lý chất thải rắn, hơn 20 nhân sự của phòng Quản lý môi trường và hơn 10 nhân sự của Thanh tra Sở. - Một trong các vấn đề rất lớn nảy sinh từ thực tế là theo thời gian và theo sự phát triển của thành phố trong hơn 35 năm qua, nhiều ngành kinh tế cũng như nhiều vấn đề xã hội mới xuất hiện dẫn đến số lượng các lĩnh vực có yêu cầu về quản lý môi trường nói chung và quản lý chất thải ngày càng nhiều, ví dụ như quản lý môi trường cho các cơ sở sản xuất (dân số tăng từ 1,5 triệu dân năm 1975 đến 9,0 triệu dân năm 2010, diện tích thành phố và địa bàn hành chính tăng từ 18 quận/huyện thành 24 quận/huyện, về công nghiệp từ 2.000 cơ sở năm 1975 tăng đến 12.000 cơ sở năm 2010, từ không có khu công nghiệp nào nay có 11 khu công nghiệp, 3 khu chế xuất, 1 khu công nghệ cao và 30 cụm công nghiệp, khai thác nước ngầm từ vài trăm giếng năm 1975 nay đã có hàng trăm ngàn giếng đủ các loại công suất, …), các nguồn phát sinh chất thải và các chất ô nhiễm ngày càng nhiều về mặt số lượng và phức tạp về mặt thành phần, các hiện tượng trốn tránh pháp luật ngày càng tinh vi, … nhưng bộ máy quản lý Nhà nước trong lĩnh vực môi trường có số lượng nhân sự tăng không đáng kể và cơ sở vật chất còn rất xa mới đạt mức tối thiểu.

          Hình 3.1      Sơ đồ cấu trúc tổ chức Hệ thống quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa  phương trong lĩnh vực quản lý chất thải (rắn).
          Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc tổ chức Hệ thống quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong lĩnh vực quản lý chất thải (rắn).

          Bùn thải các loại Bùn thải bao gồm

          Thành phần chất thải ngày càng đa dạng và phức tạp, nhưng thành phần và khối lượng tái chế ngày càng tăng, lượng chất thải ngày càng giảm do giá nguyên liệu ngày càng tăng và trình độ công nghệ ngày càng cao. Kinh nghiệm của các nước gần Việt Nam cho thấy, thành phần chất thải rắn và chất thải nguy hại đã có ít thay đổi trong thời gian 5-10 năm tới, trừ các loại chất thải điện tử.

          Dầu thải và các sản phẩm nhiễm dầu

          Mặt khác các loại thuế môi trường ngày càng cao và các chương trình giám sát, kiểm tra ngày càng chặt chẽ cũng làm giảm lượng chất thải.

          Chất thải lỏng - Chứa kim loại nặng

          • CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT/ĐÔ THỊ (THÔNG THƯỜNG)

            Khi đó, (1) các nhà máy và cơ sở sản xuất giảm công suất hoạt động, dẫn đến giảm khối lượng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại, và/hoặc (2) giá phế liệu, nguyên liệu tái chế giảm mạnh (từ 1 – 3 lần) hoặc không có thị trường mua bán, trao đổi. Tạo nguồn chất thải rắn hữu cơ “sạch” có khả năng (dễ) phân hủy sinh học (chất thải rắn thực phẩm, cành cây, lá cây, gỗ, giấy, …) không chứa các loại chất thải nguy hại trong sinh hoạt (hóa chất tẩy rửa, diệt côn trùng, thuốc diệt chuột, …) để sản xuất compost và chế biến phân hữu cơ/phân hữu cơ vi sinh/phân vi sinh chất lượng cao.

            Bảng   4.7      Khối   lượng   chất   thải   rắn   y   tế   giai   đoạn   2011   –   2025   (tính   tối   thiểu   tăng  13%/năm)
            Bảng 4.7 Khối lượng chất thải rắn y tế giai đoạn 2011 – 2025 (tính tối thiểu tăng 13%/năm)

            Nâng cao hiệu quả và tăng khối lượng sản phẩm của hoạt động tái sử dụng và tái chế. Đồng thời nâng cao thu nhập cho người lao động làm việc trong hệ thống thu gom, giảm khối lượng chất thải

            Nâng cao hiệu quả và tăng khối lượng sản phẩm của hoạt động tái sử dụng và tái chế.

            Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và phục vụ mục tiêu “phát thải carbon thấp và tăng trưởng xanh” cho người dân thành phố (mọi tầng lớp)

            - Mức độ đồng bộ (nhân lực, cơ sở vật chất và sự phối hợp) của các bộ phận trong hệ thống quản lý đô thị (thành phố, quận/huyện, phường/xã) còn ở mức độ nếu thực hiện chương trình này phải cải thiện rất nhiều. Vấn đề cần giải quyết là công tác thu gom cho các loại chất thải sau phân loại, vì các chủ nguồn thải nằm phân tán, nếu thu gom độc lập (chỉ với chất thải rắn đã phân loại) thì không kinh tế, do quãng đường vận chuyển dài.

            Kinh phí và nguồn cung cấp bao bì (túi) đựng chất thải rắn sau phân loại;

            Hoàn thành Qui định về hoạt động phân loại chất thải rắn tại nguồn, bao gồm cả chính sách ưu đãi (kết hợp với Quĩ tái chế và các công ty tái chế/xử lý chất thải);. Khó khăn này có thể giải quyết bằng cách kêu gọi các công ty tư nhân tham gia, kết hợp giữa thu gom chất thải rắn sinh hoạt và phế liệu sau phân loại chất thải.

            Thời gian (lịch) thu gom các chất thải có khả năng tái chế;

            Thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn cho các đối tượng trên không khó khăn về mặt kỹ thuật và túi, thùng đựng chất thải rắn đã phân loại.

            Xe thu gom chuyên dụng (không ép) từ các nguồn thải và kinh phí cho hoạt động thu gom này;

              Theo kết quả của nhiều nghiên cứu khoa học và chương trình giám sát thành phần chất thải rắn sinh hoạt từ năm 1996 đến nay cho thấy, có khoảng 15 – 25% khối lượng chất thải rắn sinh hoạt có thể phân loại và tái chế với giá trị (thương mại) khác nhau theo chủng loại, nhu cầu thị trường (thời gian). Cỏc số liệu theo dừi nhiều năm theo quan điểm “kinh tế phế liệu” cũng cho thấy, thị trường phế liệu nhìn tổng thể là ổn định (trừ trường hợp khủng hoảng kinh tế), nhưng với từng sản phẩm (phụ) cụ thể thì không ổn định do nhu cầu về giảm chi phí sản xuất, do cạnh tranh khốc liệt trên thị trường và nhiều yếu tố khác về kinh tế, môi trường, nhu cầu tiêu thụ, … nên lượng chất thải có khả năng tái chế ngày càng giảm hoặc thay đổi.

              Không tạo thành các sản phẩm phụ có tính nguy hại/độc hại cao hơn và đảm bảo các nguồn phát thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn, bùn thải) đạt Quy chuẩn môi trường;

              Dung tích thùng chứa phụ thuộc vào khối lượng phát sinh, tần suất thu gom chất thải rắn trong ngày và phương thức thu gom (cơ giới hay thủ công). Do vậy, nguyên liệu và sản phẩm tái chế chỉ thích hợp với thị trường vừa, nhỏ và rất nhỏ, hoặc “thị trường không chính thống” (ví dụ, Trung Quốc).

              Tái sinh năng lượng hoặc tiêu thụ năng lượng thấp nhất;

              Việc thiết kế các loại thùng chứa chất thải rắn sẽ được thực hiện thông qua các cuộc thi với sự tham gia của tất cả các thành phần tại thành phố. Với tốc độ phát triển khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện nay, công nghệ tái chế các loại chất thải thay đổi và đổi mới liên tục.

              Hiệu quả sử dụng chất thải tái chế cao nhất, khối lượng chất thải ít nhất khối lượng sản phẩm và giá trị sản phẩm cao nhất;

              Số lượng thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt phụ thuộc lộ trình thực hiện chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn. Vật liệu chế tạo thùng chứa có thể là HDPE (cứng), composit hoặc inox để tăng tính thẩm mỹ, tránh bể vỡ và chịu được ăn mòn.

              Tái sử dụng trực tiếp chất thải thành sản phẩm, thay vì tái sử dụng chất thải thành nguyên liệu;

              Trên thành thùng có ghi kí hiệu loại chất thải phân loại (thực phẩm, giấy, lon, …). Không tạo thành các sản phẩm phụ có tính nguy hại/độc hại cao hơn và đảm bảo các nguồn phát.

              Sử dụng thiết bị và nhân công địa phương ở mức cao nhất

              - Nhân lực hoạt động trong lĩnh vực phân loại, thu gom, vận chuyển, tái chế, mua bán phế liệu và chất thải có khả năng tái chế lên đến 18.000-21.000 người, số đông là từ tỉnh ngoài đến thành phố Hồ Chí Minh và ít được đào tạo (trình độ văn hóa thấp). Toàn bộ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tái chế phế liệu đã được tư nhân hóa (không phải xã hội hóa) từ những ngày đầu ra đời và tự “bươn chải” với sự hỗ trợ “hiếm hoi” (nếu không nói là không có) của chính sách quản lý cũng như ngân sách Nhà nước.

              Với việc đầu tư rất thấp (thấp nhất là vài trăm ngàn), một cách tự phát, hệ thống tái chế của thành phố đã tạo nên “công ăn việc làm” cho khoảng 18.000 – 21.000 lao động hầu như không

              Sử dụng nguồn kinh phí thu được từ Chương trình thu phí vệ sinh và các Chương trình quốc tế, … hỗ trợ các khu vực trên giải quyết các vấn đề môi trường (xử lý nước thải, khí thải và chất thải rắn) tương tự như các làng nghề. Trong giai đoạn này (nếu kinh tế phát triển tốt), có thể sẽ xây dựng một số Trung tâm trao đổi chất thải và phế liệu để thực hiện thêm nhiệm vụ thu gom chất thải nguy hại từ sinh hoạt của khu vực dân cư.

              Các vấn đề của nền kinh tế ảnh hưởng rất nhanh và mạnh đến sự hoạt động và đời sống của người lao động trong lĩnh vực này (ví dụ, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008-

                Hoạt động trung chuyển và vận chuyển được thực hiện từ các trạm trung chuyển (ép kín và hở) lên hai Khu liên hợp xử lý chất thải rắn của thành phố với sự tham gia của công ty TNHH MTV Môi trường thành phố (CITENCO) với 51% khối lượng, công ty TNHH MTV DVCI các quận huyện với 32% khối lượng và hợp tác xã Công Nông với 17% khối lượng. Công nghệ đầu tiên (1) sản xuất compost bằng quá trình sinh học kị khí kết hợp hiếu khí mang nhiều lợi ích nhất về kinh tế (vốn đầu tư thấp và lợi nhuận cao), môi trường (tái chế chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học, bán CERs – CDM, tái sinh năng lượng thay vì tiêu thụ năng lượng,. …), và xã hội (tạo công việc cho nhiều lao động ở nhiều trình độ khác nhau).

                Số lượng khu liên hợp phải bằng hoặc lớn hơn hai (2) để đảm bảo trật tự xã hội và an ninh trong quản lý chất thải rắn. Đây cũng là kinh nghiệm của Hà Nội, Hải Phòng và một số nơi khác

                Với mức độ an toàn nói trên, từ nay đến năm 2020, thành phố thực hiện kêu gọi đầu tư vào các nhà máy tái chế và xử lý chất thải rắn bằng công nghệ hiện đại hơn nhằm giảm khối lượng chất thải rắn đổ vào bãi chôn lấp, tái chế lại các thành phần có giá trị, kéo dài thời gian (tuổi thọ) hoạt động của các khu liên hợp. Nếu đạt được kết quả này kết hợp với việc đưa Khu liên hợp Thủ Thừa (Long An) vào hoạt động, thành phố có thể quản lý an toàn chất thải rắn sinh hoạt nói riêng và các loại chất thải nói chung đến năm 2100 và lâu hơn nữa.

                Khoảng cách vận chuyển là ngắn nhất

                Tại thành phố Hồ Chí Minh, trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2007, hai khu liên hợp lớn (Tây Bắc và Đa Phước) đã được qui hoạch và xây dựng với công nghệ áp dụng chủ yếu là chôn lấp vệ sinh. Hai khu liên hợp này đảm bảo tiếp nhận chất thải rắn sinh hoạt của thành phố một cách an toàn (tuyệt đối) đến năm 2030.

                Đủ diện tích để tiếp nhận chất thải rắn sinh hoạt và các loại chất thải khác trong thời gian ít nhất 20 năm (đảm bảo tính kinh tế của dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng của khu liên hợp) với

                Đủ để tiếp nhận an toàn toàn bộ khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trong toàn bộ thời gian qui hoạch. Số lượng khu liên hợp phải bằng hoặc lớn hơn hai (2) để đảm bảo trật tự xã hội và an ninh.

                Phối hợp chặt chẽ với nhau trong điều hành và công nghệ ứng dụng

                • CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI Trên cơ sở các nguồn phát sinh, thành phần và tính chất, mức độ nguy hại của chất thải nguy hại,

                  2011-2015 Tiếp tục duy trì hai khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc (Củ Chi) và Đa Phước (Bình Chánh) với công nghệ chôn lấp vệ sinh (chủ yếu, 77-80%), sản xuất compost (2.700 tấn chất thải rắn/ngày, 20-23% - Vietstar 1200 tấn/ngày – Tâm Sinh Nghĩa 1000 tấn/ngày – Tasco 500 tấn/ngày) với công suất tiếp nhận chất thải rắn sinh hoạt 8.600 tấn/ngày, thấp hơn khối lượng chất thải rắn sinh hoạt dự đoán ở mức tỉ lệ phát sinh tăng khối lượng hàng năm 8% là 9.500 tấn/ngày để đảm bảo trong trường hợp khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tăng không theo dự đoán (thấp hơn) thành phố không phải trả phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho khối lượng chất thải rắn sinh hoạt mà doanh nghiệp nhận không đủ theo hợp đồng giữa thành phố và doanh nghiệp, nhưng vẫn đảm bảo khi có dư khối lượng chất thải rắn theo hợp đồng giao cho các doanh nghiệp thì các bãi chôn lấp vẫn có thể tiếp nhận. Như vậy khối lượng chất thải rắn sinh hoạt giao cho Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước giữ không đổi (3.000 tấn/ngày), trong khi đó khối lượng chất thải rắn sinh hoạt giao cho Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc tăng dần, chủ yếu vẫn là chôn lấp vì công suất ba nhà máy sản xuất compost không đổi (2.700 tấn/ngày).

                  Chất thải rắn sinh hoạt

                  Đồng thời, theo quan điểm qui hoạch hiện nay, do nhiều yếu tố ảnh hưởng thay đổi nhanh chóng và rất khó dự đoán, qui hoạch thể hiện dưới đây theo hướng qui hoạch “mở” (linh hoạt), có khả năng điều chỉnh khi cần thiết. • Tạo nguồn chất thải/phế liệu “sạch” nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tái sử dụng và tái chế thành nguồn nguyên liệu mới, kể cả việc tái chế các chất hữu cơ “sạch" thành năng lượng và sản xuất compost chất lượng cao.

                  Chất thải công nghiệp Chất thải rắn không nguy hại

                    Các hoạt động tái chế sẽ tiếp tục duy trì tại các cơ sở này trong giai đoạn 2011 – 2015 (trong giai đoạn này thắt chặt công tác quản lý Nhà nước bằng cách xây dựng các qui định tạm thời, hướng dẫn kỹ thuật, đầu tư cơ sở hạ tầng tạm thời, kiểm soát về môi trường khi cho các cơ sở tái chế này tồn tại ở dạng làng nghề hoặc cụm công nghiệp). Như vậy theo phân tích nhu cầu đầu tư, trong giai đoạn từ năm 2011 – 2020 với 03 dự án đầu tư (do Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị; Công ty CP Kho vận giao nhận ngoại thương Mộc An Châu, Công ty TNHH xử lý chất thải Việt Nam làm chủ đầu tư) nếu được chính thức đi vào hoạt động từ năm 2013, kết hợp với các công ty xử lý chất thải nguy hại đang có tại thành phố thì đảm bảo việc tái chế, xử lý và chôn lấp an toàn khối lượng chất thải nguy hại dự báo phát sinh đến hết năm 2020.

                    Bảng 5.1 Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại trong giai đoạn  2011-2030 (chương 4)
                    Bảng 5.1 Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại trong giai đoạn 2011-2030 (chương 4)

                    Chất thải phóng xạ (Quản lý theo quy định chất thải phóng xạ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành)

                    Chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động này, tuy có thành phần và tính chất nguy hại chưa ở mức báo động như từ hoạt động công nghiệp (cần lưu ý đến hoạt động y tế và nông nghiệp), nhưng dự báo khối lượng sẽ tăng theo phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Thực hiện trao đổi chất thải ( chất thải nguy hại như bóng đèn, pin, acquy qua sử dụng được đổi lấy sản phẩm mới), yêu cầu song song là quy định các nhà sản xuất thu gom sản phẩm của mình để tái sử dụng, tái chế.

                    Chất thải thông thường (chất thải hữu cơ dễ phân hủy và chất thải có thể tái chế - không nguy hại) (Quản lý theo quy định hiện hành)

                    Thu gom và vận chuyển Mục tiêu

                    Nguồn và khối lượng chất thải rắn y tế tái chế nhỏ hơn so với chất thải đô thị, chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại, do đó việc quy hoạch này sẽ định hướng theo hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp, hay nói cách khác là tuân theo các quy hoạch phát triển loại hình công nghiệp tái chế. Do các cơ sở y tế nằm rãi rác trong lòng đô thị (dân cư) với khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại không lớn so với các loại chất thải khác, nên trong giai đoạn này không đặt nặng yêu cầu về tuyến vận chuyển mà tập trung vào đầu tư trang thiết bị, phương tiện chuyên dụng, để đảm bảo an toàn trong quá trình lưu giữ và vận chuyển trên đường.

                    Xử lý và chôn lấp an toàn (secure landfill) Mục tiêu

                    - Thiết bị và phương tiện của CITENCO đã được chuyên dụng hóa: Giao CITENCO xem xét tiếp tục đầu tư trang thiết bị đảm bảo đủ số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường qua từng giai đoạn và là đơn vị phải kiểm soát và làm chủ tình hình khi có biến động, sự cố chất thải y tế phát sinh tăng đột biến. - Giai đoạn 2020 – 2025: Khi Công ty DVCI có đủ năng lực (trang thiết bị, phương tiện chuyên dụng và đồng bộ) thì phân bổ thu gom tại nguồn về cho quận huyện và CITENCO chỉ đảm trách phần thu gom tại trạm trung chuyển, hoặc có thể chỉ đảm trách phần xử lý (mang tính định hướng).

                    Chất thải hóa học nguy hại

                    Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải xử lý ban đầu trước khi lưu giữ tại nguồn. Trường hợp chất thải này được xử lý ban đầu bằng phương pháp tiệt khuẩn bằng nhiệt ướt, vi sóng hoặc các công nghệ hiện đại khác đạt tiêu chuẩn thì sau đó có thể xử lý như chất thải thông thường và có thể tái chế.

                    Chất thải thông thường

                    CHẤT THẢI RẮN XÂY DỰNG

                      Do thành phần và khối lượng chất thải rắn xây dựng thay đổi tùy theo tính chất và qui mô xây dựng, cải tạo nên việc phân loại (theo nguyên nhân kinh tế) và tồn trữ tại nguồn (theo khối lượng và tần suất thu gom) được thực hiện ngay tại các công trình xây dựng. - Các chủ nguồn thải khi phát sinh chất thải xây dựng sẽ chứa vào các túi chuyên dụng, có thể để đầy túi hoặc chờ khi túi đầy rồi báo với đơn vị vận chuyển để đến thu gom mang đi xử lý tái chế.

                      BÙN THẢI

                        Hiện nay thành phố có Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Thành phố tọa lạc tại địa phận Huyện Củ Chi nằm phía Tây Bắc Thành phố, cần bố trí thêm một Khu xử lý bùn tập trung tại địa điểm này để giải quyết các loại bùn thải phát sinh của Thành phố đối với bùn thải phát sinh ở khu vực Đông Bắc và Tây Bắc Thành phố, giảm tải và giảm cự ly vận chuyển khi phải chở về Khu liên hợp Đa Phước để xử lý. - Xây dựng 2 Trạm xử lý bùn thải các loại với quy mô tập trung ở hai khu là Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước và Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc để giải quyết các loại bùn phát sinh thường xuyên, như bùn nạo vét cống rãnh, bùn hầm cầu, bùn nguy hại, bùn từ các cơ sở sản xuất, trạm xử lý nước thải công nghiệp tập trung.

                        Quản lý chất thải (từ Điều 66 đến Điều 85) : chương này quy định các điều khoản về quản lý chất thải (không chỉ là chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại mà bao gồm cả

                        • Hệ thống văn bản pháp luật .1 Luật

                          Việc vận dụng các điều khoản được quy định trong Hiến pháp, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, các Nghị định và Thông tư có liên quan cũng là một vấn đề rất quan trọng khi đề xuất thống quản lý Nhà nước trong lĩnh vực quản lý chất thải cho thành phố Hồ Chí Minh. Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi trường. Trong Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 có các quy định về quản lý chất thải và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong quản lý chất thải, quản lý môi trường. e) Phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải quyết các vấn đề môi trường liên huyện;. g) Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo uỷ quyền của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh;. h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Uỷ ban nhân dân cấp xã. Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa phương theo quy định sau đây:. a) Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường trên địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý của mình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước của cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí về bảo vệ môi trường vào trong việc đánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và gia đình văn hóa;. b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của hộ gia đình, cá nhân;. c) Phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc báo cáo cơ quan quản lý? nhà nước về bảo vệ môi trường cấp trên trực tiếp;. d) Hoà giải các tranh chấp về môi trường phát sinh trên địa bàn theo quy định của pháp luật về hoà giải;. đ) Quản lý hoạt động của thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và tổ chức tự quản về giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường trên địa bàn. - Trực tiếp theo dừi, giỏm sỏt hoặc phối hợp với Phũng TNMT quận/huyện, Phũng Mụi trường (Hepza) giám sát việc tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý chất thải đối với các đối tượng trong hệ thống quản lý chất thải rắn xây dựng và bùn thải (chủ nguồn thải CTRXD và bùn thải gồm các công trình xây dựng, các công trình dự án nạo vét cải tạo mạng lưới kênh rạch và hệ thống thoát nước, các trạm xử lý nước thải, các cơ sở phát sinh bùn thải; các đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý CTRXD và bùn thải).

                          Hình 6.2 Cơ cấu tổ chức của Chi cục Bảo vệ môi trường Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Bảo vệ môi trường
                          Hình 6.2 Cơ cấu tổ chức của Chi cục Bảo vệ môi trường Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Bảo vệ môi trường