MỤC LỤC
*Kế toán tiền lương: Trên cơ sở số sản phẩm sản xuất của từng công nhân do từng phân xưởng gửi lên và ngày công lao động, kế toán thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lương, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn và các khoản khác có liên quan cho cán bộ công nhân viên. Thủ quỹ phải theo dừi cập nhật chớnh xỏc số tiền đã thu hoặc chi, đồng thời luôn nắm được số tiền hiện có trong quỹ để tiến hành đối chiếu số liệu với kế toán tiền mặt, TGNH và cung cấp số liệu kịp thời thường xuyên.
*Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, kết quả kinh doanh: Tiến hành tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty và tính giá thành sản phẩm, tính kết quả kinh doanh. Ngoài hệ thống báo cáo tài chính do nhà nước qui định công ty còn lập thêm báo cáo công nợ, báo cáo chi phí sản xuất và giá thành để phục vụ cho hoạt động quản trị trong công ty.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu sổ B 02-DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu sổ B 03-DN Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu sổ B 09-DN. -Các sổ chi tiết bao gồm các sổ thể chi tiết như: sổ kho( thẻ kho), thẻ tài sản cố đinh, sổ thanh toán chi tiết với người mua, sổ thanh toán chi tiết với người bán, sổ chi tiết bán hàng, thẻ tính giá thành sản phẩm,.
+Phân loại theo tính chất, công dụng kinh tế: Theo cách phân loại này, TSCĐ đang dùng của công ty chia là.
Thông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu, tình hình phân bổ TSCĐ là căn cứ để các doang nghiệp cải tiến trang bị và sử dụng TSCĐ phân bổ chính xác khấu hao, nâng cao trách nhiêm vật chất trong việc bảo quản và sử dụng tài sản ở công ty. TSCĐ sau khi được mua sắm, đầu tư, xây dựng bàn giao cho các phân xưởng, các bộ phận sử dụng, tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ, hiện nay công ty theo dừi trờn sổ tài sản theo đơn vị sử dụng đối với từng phõn xưởng. Thực hiện mô hình kế toán tập trung, mọi sổ sách công việc ghi chép đều tập trung tại phòng kế toán, công ty hạch toán chi tiết qua thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ.
Thẻ TSCĐ của công ty mở riêng cho từng tài sản theo mẫu quy định, chỉ phát sinh các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ kế toán căn cứ vào các chứng từ để ghi thẻ. NG TSCĐ là giá ghi trên hoá đơn chưa có thuế GTGT, công ty mua TSCĐ với giá bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử vào vị trí sẵn sàng sử dụng có nghĩa là mọi chi phí lắp đặt do bên bán tài sản chịu.
Bên A: Nhà máy cơ khí Hồng Nam Địa chỉ: Lĩnh Nam – Thanh Trì - Hà Nội Bên B: Công ty CP giày Vĩnh phú.
Sau khi kiểm tra thẩm định thực tế, ngân hàng công thương tỉnh Phú Thọ và công ty cổ phần giày Vĩnh phú ký hợp đồng tín dụng cho vay vốn để đầu tư theo dự án khả thi đã được thẩm định. Căn cứ vào chứng từ yêu cầu thanh toán của ngân hàng bên bán, ngân hàng công thương Phú Thọ thanh toán cho công ty SUNSTAR và làm thủ tục ghi nợ công ty CP giày Vĩnh Phú. Khi công trình hoàn thành bàn giao kế toán căn cứ vào biên bản nghiệm thu, hợp đồng kinh tế, quyết định sử dụng nguồn vốn định khoản tăng TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản.
TSCĐ của công ty cổ phần giày Vĩnh phú giảm chủ yếu do thanh lý không cần dùng hoặc việc tiếp tục sử dụng những tài sản đó không mang lại hiệu quả kinh tế cho đơn vị. Theo quyết định của Giám đốc kế toán phải kiểm kê lại tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp và xem những tài sản nào không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ, kế toán ghi giảm TSCĐ.
Với số lượng tài sản cố định nhiều, các loại TSCĐ lại đa dạng và phong phú, sự phức tạp của tình trạng trang bị và tình hình sử dụng thì công việc quản lý TSCĐ là một yêu cầu cần thiết. Khi xảy ra sự cố hỏng hóc trục trặc về kỹ thuật thì các kỹ thuật viên, thợ sửa chữa sẽ tiến hành khắc phục và bảo dưỡng kịp thời để đảm bảo cho công việc sản xuất được liên tục. Ngoài ra, tại các phân xưởng cũng có những nhân viên giám sát máy móc thiết bị, mọi vấn đề liên quan đến tài sản cố định đều được báo cho phòng kỹ thuật một cách kịp thời.
Như vậy thông qua các phòng kế toán, kỹ thuật, các phân xưởng thì TSCĐ được quản lý cả về mặt giá trị lẫn hiện vật luôn đảm bảo cho yêu cầu sản xuất trong công ty. Việc bảo quản TSCĐ ngoài sự theo dừi thường xuyờn mỏy múc thiết bị đưa vào hoạt động thì cứ mỗi năm công ty lại thực hiện kiểm kê đánh giá TSCĐ để kịp thời phát hiện những mất mát và sự cố liên quan.
Mọi nghiệp vụ tăng, giảm đều được thực hiện theo qui định thống nhất đảm bảo đầy đủ các chứng từ hợp lý, hợp lệ về mua sắm TSCĐ, chi phí lắp đặt chạy thử, các biên bản bàn giao..Tất cả những chứng từ đó được lưu vào hồ sơ TSCĐ giúp cho việc xác định NG TSCĐ được chính xác. Công ty có cơ cấu TSCĐ với tỷ trọng dùng trong sản xuất kinh doanh chiếm tới 98,92% đó là mặt tích cực nhưng bên cạnh đó ta thấy ty trọng TSCĐ dùng cho phúc lợi công cộng chỉ chiếm 1,08% với tổng nguyên giá là 244.360.000 đ, điều này cho thấy mặc dù đã quan tâm tới điều kiện vật chất để nâng cao phúc lợi tập thể cho người lao động song còn qúa ít nhất là đối với một công ty có số cán bộ công nhân tương đối đông,tính đến thời điểm này ở công ty có khoảng 1000 người. + Đối với công tác kế toán chi tiết TSCĐ: Công ty có số lượng TSCĐ nhiều do vậy số thẻ cũng nhiều trong khi đó kế toán công ty không lập “ Sổ đăng ký thẻ TSCĐ” tạo nên cho việc quản lý thẻ khó khăn khi muốn đối chiếu lại số liệu trên thẻ với các sổ.
+ Việc tính khấu hao của công ty năm 2004 vẫn tiến hành theo nguyên tắc tròn tháng chứ không thực hiện trích và thôi trích khấu hao theo ngày như quyết định mới ban hành năm 2003 vì vậy việc tính khâu hao tại công ty chưa hợp lý. + Việc tiến hành sửa chữa lớn của công ty vẫn tiến hành hàng năm nhưng công ty không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ nên chi phí sửa chưã lớn thường đưa vào TK 142, nếu công ty thực hiện trích trước thì sẽ chủ động hơn nhiều.
Ý kiến thứ hai (Về kế toán chi tiết TSCĐ ): Cùng với việc lập thẻ TSCĐ công ty nên lập “sổ đăng ký thẻ TSCĐ”.Sổ này sẽ giúp kế toán trong việc quản lý thẻ, tìm kiếm hay xem lại thẻ được nhanh chóng, thuận tiện tránh thất thoát TSCĐ ở công ty. Ý kiến thứ ba: Khi có TSCĐ thanh lý, nhưọng bán, công ty cũng chỉ xác định giá thực tế còn lại trong TSCĐ đó bằng cách lấy NG trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế, vì vậy kế toán giảm TSCĐ sẽ làm cho chi phí bất thường cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thực tế công ty phải chịu thực tế trong kỳ. Ý kiến thứ tư( Kế toán tổng hợp TSCĐ vô hình): TSCĐ vô hình mặc dù bản thân không có hình dạng cụ thể nhưng chứng minh sự hiện diện của TSCĐ hữu hình như giấy chứng nhận, nhãn hiệu hàng hoá, bằng minh sáng chế.
Ý kiến thứ năm( Kế toán khấu hao TSCĐ): Dù đã có quyết định số 206/QĐ-BTC về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ thay cho quyết định số 166/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999 nhưng hiện tại công ty vẫn sử dụng việc trích và thôi trích khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng. Công ty cần lập kế hoạch sửa chữa lớn với một số tiền nhất định , sau đó trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh cho đến khi tiến hành sửa chữa Muốn vậy cụng ty mở thờm TK 335 để ghi nhận, theo dừi việc trớch trước, số tiền trích trước sẽ được phản ánh trên sổ NKC theo qui định.