Hệ thống bài tập hóa học lớp 11 nâng cao sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị

MỤC LỤC

CACBON LỚP 11

COOH

Cho vào ống nghiệm 2ml nước cất và 2-3 giọt phenolphtalein, cho tiếp vào 1 thìa thuỷ tinh bột kính vỡ và lắc đều (hình vẽ). Cho biết hiện tượng xảy ra và giải thích. Bột kính vỡ. Hướng dẫn: bột kính tan ra, dd có màu hồng. Có thể làm thí nghiệm điều chế axit silixic như hình vẽ sau:. a) Viết các pthh xảy ra. b) Có thể điều chế axit silixic bằng phương pháp nào khác?. (siêu tinh khiết). Dựa và các giá trị trên cho biết:. Độ tan của khí CO2 trong nước được thể hiện trong bảng sau:. Thể tích CO2 trong một thể tích nước. a) Khí CO2 tan nhiều hay ít trong nước ?. b) Độ tan trong nước của khí CO2 thay đổi theo nhiệt độ như thế nào?. Hãy điền dấu (+) vào trường hợp có và dấu (-) vào trường hợp không có phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:. Một số đặc điểm của cacbon và silic được thể hiện trong bảng sau:. Đặc điểm Cacbon Silic. a) Nguyên tử của hai nguyên tố C và Si có đặc điểm gì giống nhau?. b) Nguyên tố nào có bán kính lớn hơn? Giải thích. c) Muốn đạt cấu hình khí hiếm, C và Si có dễ nhường hay nhận thêm electron không?.

Đơn chất (dạng thù hình, tính chất hoá học) Oxit (công thức oxit, tính chất hoá học) Axit (công thức axit, đặc điểm của axit) Muối (đặc điểm, tính chất). Điền các thông tin vào bảng sau:. SiO2 H2SiO3 Muối silicat Tính chất vật lí. Trạng thái tự nhiên Tính chất hóa học Điều chế. Hoàn thành bảng sau:. Loại thủy tinh Thành phần Cách sản xuất Tính chất Sử dụng Thủy tinh kali. Thủy tinh phalê Thủy tinh thạch anh Thủy tinh màu. Hoàn thành bảng sau:. Thủy tinh Đồ gốm Xi măng. Thành phần hóa học Phân loại. Phương pháp sản xuất. Cacbon oxit là khí rất độc do có khả năng kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn cản quá trình chuyển tải oxi từ phổi đến các mau quản. Đồ thị sau cho thấy tác dụng của khí CO đối với người. c) Có thể dùng mặt nạ chứa than hoạt tính để phòng ngộ độc khí CO được không? Vì sao?. c) than hoạt tính không hấp phụ CO, dùng MnO2 và CuO. (mg/lít không khí). Đồ thị sau biểu diễn cân bằng của phản ứng CO2 + C 2CO. a) Dưới 400oC, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?. c) Ở nhiệt độ nào thì cân bằng chuyển dịch hoàn toàn sang phải?. Trong thực tiễn dạy học hiện nay, bài tập hóa học còn rất ít được sử dụng trong các bước khác nhau của quá trình dạy học.

Giáo viên thường sử dụng bài tập vào cuối giờ học, cuối chương, cuối học kì, cuối năm học để ôn tập và kiểm tra kiến thức. Giáo viên có thể sử dụng bài tập ở bất cứ nơi nào, lúc nào khi thấy nó có thể giúp mình thực hiện nhiệm vụ và đạt được mục đích dạy học. Các bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị cũng vậy, chúng có thể được sử dụng trong tất cả các bước của quá trình dạy học, từ giới thiệu mục tiêu đến sự đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Các bài tập được sử dụng trong phần mở đầu bài giảng thường ngắn gọn, không quá phức tạp, để học sinh có thể hiểu ngay vấn đề cần nghiên cứu. Cho vào ống nghiệm 2ml nước cất và 2-3 giọt phenolphtalein, cho tiếp vào 1 thìa thuỷ tinh bột kính vỡ và lắc đều (hình vẽ). Hiện tượng gì sẽ xảy ra? Thành phần của bột kính là gì?. Bài tập này đã dẫn học sinh đi từ kiến thức bài “Silic và hợp chất của silic” sang bài “Công nghiệp silicat”, và vấn đề mà học sinh cần nghiên cứu ở đây là thành phần của thủy tinh là gì?. Nước + phenolphtalein Bột kính vỡ. Sử dụng khi xây dựng kiến thức mới. Nếu thay thế việc giảng bài mới của người thầy bằng cách cho học sinh giải bài tập thì các em sẽ nắm kiến thức sâu hơn và phát triển tính chủ động, sáng tạo của các em. Khi đó, giáo viên sẽ là người điều kiển tổ chức hoạt động của HS. Đồng thời, GV có thể thu được thông tin phản hồi từ phía HS để giúp GV điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học cho phù hợp. Trong chương trình hiện nay, có nhiều bài học có thể tiến hành dưới dạng bài tập. Giáo viên có thể sử dụng những bài tập có HV, SĐ, BB, ĐT chứa đầy đủ các thông tin để trao đổi với học sinh và từng bước xây dựng kiến thức mới. GV cũng có thể tổ chức cho HS thảo luận nhóm, hoặc cho cả lớp trao đổi nội dung bài học dưới dạng nêu vấn đề. Ví dụ 1: Khi dạy bài “Khái quát về nhóm nitơ”, GV yêu cầu HS dựa vào bảng giới thiệu một số tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ và trả lời các câu hỏi bên dưới để HS nắm được kiến thức. Nitơ Photpho Asen Antimon Bitmut. Năng lượng ion hóa thứ. Hãy cho biết:. a) Các nguyên tố nhóm cacbon có điểm gì giống nhau?. b) Nhận xét về số electron ở trạng thái cơ bản và kích thích. c) Bán kính nguyên tử các nguyên tố nhóm cacbon thay đổi như thế nào?. d) Nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất?. e) Nguyên tố nào dễ bị ion hóa nhất? Nguyên tố nào khó bị ion hóa nhất?. f) Dựa vào cấu hình electron nguyên tử hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố nhóm nitơ. g) Dựa vào những tính chất nào trong bảng trên để rút ra kết luận về khả năng oxi hoá giảm từ nitơ đến bitmut?. h) Khi đi từ nitơ đến bitmut tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào?. Ví dụ 2: Khi dạy phần tính chất vật lí của cacbon, giáo viên có thể đưa ra hình vẽ tinh thể kim cương và than chì yêu cầu học sinh so sánh tính chất vật lí của chúng, giải thích vì sao chúng lại khác nhau như thế.

Ở cuối mỗi bài, hoặc mỗi phần trong bài, giáo viên có thể dùng bài tập có sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT để giúp học sinh củng cố và vận dụng kiến thức vừa học. Các bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị có thể được sử dụng trong tất cả các bước của quá trình dạy học, từ việc mở đầu bài giảng đến việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tùy theo nội dung của từng bài tập, tùy từng trường hợp cụ thể mà giáo viên lựa chọn sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất.