Hướng dẫn giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần hiđrocacbon lớp 11 ban khoa học tự nhiên

MỤC LỤC

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ MỤC TIÊU DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 THPT BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Mục tiêu kiến thức cơ bản phần hiđrocacbon

- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường.

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HểA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

    Khi giải không cần viết phương trình phản ứng mà chỉ cần xác định xem có bao nhiêu mol e do chất khử nhường ra và bao nhiêu mol e do chất oxi hóa thu vào. Khi chuyển từ chất A sang chất B (có thể qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng các chất có thể tăng hoặc giảm do các chất khác nhau có khối lượng mol khác nhau.  Phương pháp đường chéo thường được dùng để giải bài toán trộn lẫn các chất với nhau có thể đồng thể hoặc dị thể nhưng hỗn hợp cuối cùng phải là đồng thể.

    NHANH PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 BAN KHTN

    CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN XÁC ĐỊNH DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA HIĐROCACBON

      Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình I đựng axit H2SO4 đặc, bình II đựng dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình I tăng 10,8 gam, khối lượng bình II tăng 39,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn a lit khí X(đktc) cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình I đựng axit H2SO4 đặc, bình II đựng dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình I tăng 10,8 gam, khối lượng bình II tăng 39,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc ) một hiđrocacbon X, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng của bình tăng 18,6 gam và có 30 gam kết tuả trong bình.

      CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC CẤU TẠO

        Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680 cm3 hỗn hợp khí X rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 12,5 gam kết tủa. Cho hiđrocacbon A tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, chỉ thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. - Đốt cháy A hoặc B đều thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol như nhau, mặt khác bay hơi cùng khối lượng đều thu được cùng thể tích → A và B là đồng phân của nhau.

        - Hyđrocacbon A phản ứng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 thu kết tủa, với HCl dư cho chất C, trong C chứa 59,66% clo về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch axit sufuric đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình 1 tăng a gam còn bình 2 tăng (a + 39) gam. X không phản ứng với Br2 khi có mặt bột Fe, còn khi đun nóng brom với X theo tỉ lệ mol 1:1 tạo một dẫn xuất chứa một nguyên tử brom duy nhất.

        Đối với bài toán hữu cơ thì chủ yếu dùng phương pháp này, có thể mở rộng thành nguyên tử cacbon trung bình, số nguyên tử hidro trung bình, số liên kết trung bình, hoá trị trung bình, gốc hidrocacbon trung bình. Hỗn hợp khí A (đktc) gồm 2 hiđrocacbon chưa no X và Y có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử và không có chất nào chứa quá 2 liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 4,76 gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X.

        Cơ sở: Khi trộn lẫn 2 dung dịch có nồng độ khác nhau hay trộn lẫn 2 chất vào nhau, để tính được nồng độ dung dịch tạo thành hoặc tỉ lệ thể tích cần trộn ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, nhưng nhanh nhất vẫn là phương pháp đường chéo hay sơ đồ đường chéo.

        CÂU HỎI TNKQ TÍNH KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH, SỐ MOL, THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM CÁC CHẤT

          Cho A vào dung dịch HNO3 đặc theo tỉ lệ mol 1 : 1 có axit sunfuric đặc làm xúc tác để phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một hiđrocacbon A, đem toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. Mối quan hệ của chất đầu và chất cuối: Các chất có thể tham gia phản ứng qua nhiều giai đoạn khác nhau, để đơn giản ta lập sơ đồ và cân bằng phần trung tâm (nguyên tố, gốc hiđrocacbon) có mặt ở chất đầu và chất cuối, ta tính toán theo sơ đồ này.

          Dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng của bình tăng 25,2 gam và có 45 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 4 gam kết tủa. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng của bình tăng 25,2 gam và có 45 gam kết tủa.

          Cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 g. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm một ankan, một anken và một ankin với cùng số nguyên tử cacbon như nhau thu được a mol CO2 và b mol H2O. Tính khối lượng, thể tích, số mol, thành phần phần trăm dựa vào khối lượng mol phân tử, khối lượng mol phân tử trung bình.

           Ngoài ra có thể so sánh khối lượng mol các chất trong hỗn hợp hoặc khối lượng mol trung bình.

          CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TÍNH ÁP SUẤT, HIỆU SUẤT

            Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp khí A có áp suất P2. Trộn hơi hiđrocacbon A với lượng vừa đủ oxi để đốt cháy hết A trong một bình kín 1200C. Sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất không thay đổi so với trước phản ứng.

            Cho hỗn hợp X với lượng dư oxi vào một bình kín rồi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, người ta thấy áp suất của bình không đổi. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung gấp 3 lần áp suất bình sau khi nung. Số mol sản phẩm gấp 2 lần số mol chất phản ứng (nếu sản phẩm không bị crăcking tiếp).

            Cracking a lít C4H10 được hỗn hợp khí X có thể tích b lít (các thể tích đều đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) gồm 4 hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì còn lại 20 lít hỗn hợp khí (các thể tích đo cùng điều kiện về T, P). - Hiệu suất chung của cả quá trình bằng tích hiệu suất của các quá trình riêng rẽ: H = h1.

            - Lập sơ đồ sau đó chỉ quan tâm chất đầu và chất cuối, chú ý cân bằng nguyên tố trung tâm có mặt ở chất đầu và cuối.

            THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

            • PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 1. Cách thức tiến hành thực nghiệm
              • KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

                 Sau đó tiến hành kiểm tra ở 6 lớp (TN-ĐC); nhằm để đánh giá tính khả thi và chất lượng của hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 ban KHTN. Phản ánh sự sai lệch hay độ dao động của các số liệu xung quanh giá trị X. Tập thể có V nhỏ thì chất lượng đều hơn còn V lớn thì trình độ tốt hơn.

                Khi so sánh sự khác biệt giữa 2 lớp ĐC – TN, sử dụng phép thử Student để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập của 2 nhóm là có ý nghĩa. Trên cơ sở của phương pháp thống kê toán học đã trình bày ở trên, chúng tôi tiến hành xử lý kết quả các bài kiểm tra.

                Bảng 3.2. Danh sách các cặp lớp  TN - ĐC
                Bảng 3.2. Danh sách các cặp lớp TN - ĐC

                ĐƯỜNG LŨY TÍCH

                Phân tích kết quả thực nghiệm

                Như vậy độ lệch chuẩn của các lớp thực nghiệm ít dao động xung quanh giá trị trung bình, chứng tỏ chất lượng của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng. Theo các đồ thị đã trình bày các đường lũy tích của lớp TN đều nằm phía bên phải và phía dưới của lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất lượng của lớp TN tốt hơn các lớp ĐC. Phương án TN dạy cách suy luận để giải nhanh bài toán TNKQ nhiều lựa chọn có hiệu quả hơn phương pháp giảng dạy thông thường với mức ý nghĩa 0,01 (nghĩa là chỉ trừ 1 trường hợp trong số 100 trường hợp là không thực chất).

                Ý kiến của các GV hóa học về việc sử dụng câu hỏi TNKQ có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 - THPT ban KHTN. Trong quá trình TN, chúng tôi đã tiến hành trao đổi với các GV tham gia TN về hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng câu hỏi TNKQ có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 – THPT ban KHTN.  Thầy Trần Văn Quý (THPT Chu Văn An) “Đa số học sinh hứng thú, tiếp thu vận dụng nhanh, sáng tạo, hiệu quả cao trong bài kiểm tra.

                 Thầy Bùi Trương Quang Tâm (THPT Buôn Ma Thuột) “Cách suy luận để giải nhanh hay, khoa học phù hợp với thi trắc nghiệm, phát triển tư duy của học sinh”. Thông qua cách suy luận để giải nhanh câu hỏi TNKQ, giúp cho HS có thói quen suy nghĩ độc lập, năng động, sáng tạo và biết đề xuất các cách giải khác có hiệu quả hơn. Học sinh khối TN được rèn cách suy luận logic, chính xác, khả năng độc lập suy nghĩ được hoàn thiện dần thông qua hệ thống các câu hỏi đã nêu.

                Năng lực tư duy của HS ở khối TN không dập khuôn máy móc, không đi theo đường mòn mà nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau trên cơ sở bản chất của hiện tượng, sự việc dựa vào các quy luật chung.