MỤC LỤC
Hoạt động của một đơn vị phụ thuộc rất lớn vào bộ máy quản lý, do đó tổ chức bộ máy quản lý sao cho phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Với Công ty TNHH Nhựa Composit Việt Á, do mới thành lập được 5 năm và quy mô còn tương đối nhỏ nên công ty đã lựa chọn cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến - chức năng.
Dựa trên nhu cầu của các phòng ban, bộ phận và chỉ đạo của Giám đốc, phòng xây dựng và thực hiện các kế hoạch về nhân sự để tiến hành tuyển dụng, đào tạo, bố trí lao động, quản lý hồ sơ lý lịch của các cán bộ công nhân viên trong công ty; Xây dựng kế hoạch tiền lương, lập kế hoạch quỹ lương, trích quỹ lương theo các quy chế về tiền lương mà đơn vị đã xây dựng, thực hiện các chính sách đãi ngộ với người lao động theo quy chế của công ty và theo các chính sách của Nhà nước đã ban hành; Quản lý các chứng từ về thời gian lao động của công nhân viên để tính và trả lương, đồng thời thực hiện các chính sách khen thưởng. Phòng kết hợp với phòng kỹ thuật để tham gia đấu thầu ký kết cỏc hợp đồng kinh tế, đồng thời theo dừi quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng (giao hàng, vận chuyển…) để giải quyết các vấn đề phát sinh và đảm bảo uy tín của công ty. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường và nắm bắt nhu cầu của khách hàng, phòng xây dựng và đề xuất các kế hoạch về giá bán cho từng loại sản phẩm đồng thời phòng phối hợp với các phòng ban đơn vị trong công ty trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm Composit mới. Phòng kinh doanh của công ty gồm 5 người: trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của phòng và 4 nhân viên phụ trách các hợp đồng phân theo khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Phòng kế toán thực hiện các công việc liên quan đến lĩnh vực kế toán, tài chính của công ty. Trên cơ sở chế độ kế toán hiện hành, phòng thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kế toán, định kỳ hoặc theo yêu cầu báo cáo cho Giám đốc công ty và nộp cho cơ quan Nhà nước, đồng thời góp ý kiến cho Giám đốc và Tập đoàn về các vấn đề còn tồn tại của công ty nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán-tài chính của đơn vị. Hiện nay phòng kế toán có 7 người bao gồm: kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp và 4 nhân viên kế toán phần hành và 1 nhân viên tập sự. Phòng quản lý sản xuất thực hiện quản lý trực tiếp hoạt động sản xuất của công ty. Dựa trên các hợp đồng kinh tế, phòng tổng hợp và xây dựng kế hoạch sản xuất và tổ chức dự trữ, mua sắm nguyên vật liệu theo yêu cầu. Trên cơ sở kế hoạch sản xuất, phòng phối hợp với quản đốc phân xưởng để triển khai thực hiện và giám sát quá trình này để việc sản xuất diễn ra theo đúng tiến độ, cung cấp kịp thời sản phẩm cho các hợp đồng kinh tế với số lượng và chất lượng đảm bảo. Phòng quản lý sản xuất bao gồm 6 người: trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của phòng, 2 nhân viên vật tư, 2 nhân viên kế hoạch, 1 nhân viên KCS. Phòng kỹ thuật thực hiện các công việc liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật sản xuất bao gồm: Thiết kế các mẫu sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn định mức quy định, có những thay đổi phù hợp với yêu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó phối hợp với phòng kinh doanh để tham gia đấu thầu hợp đồng kinh tế. Phòng kỹ thuật cũng phối hợp với nhõn viờn KCS của phũng quản lý sản xuất để theo dừi, giỏm sỏt quỏ trỡnh sản xuất, phát hiện kịp thời các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm, xem xét nguyên nhân và tìm hướng giải quyết, đồng thời kiểm tra chất lượng trước khi sản phẩm nhập kho và xuất bán. Phòng kỹ thuật có 2 nhân viên. *) Xưởng sản xuất: Là nơi tiến hành sản xuất, lắp ráp sản phẩm theo kế hoạch sản xuất của phòng quản lý sản xuất. Quá trình sản xuất được phân thành 2 giai đoạn chính và giao cho các tổ sản xuất như sau:. - 3 tổ lắp ráp: Tiến hành lắp ráp các chi tiết để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. Toàn bộ công việc ở xưởng được giám sát, kiểm tra bới quản đốc phân xưởng, có nhiệm vụ chấm công cho công nhân, 1 nhân viên quản lý vật tư xưởng, 1 nhân viên phụ trách an toàn lao động xưởng. *) Kho vật tư: Là nơi chứa các loại vật tư phục vụ cho sản xuất và sản phẩm hoàn thành chờ xuất bán.
*) Xưởng sản xuất: Là nơi tiến hành sản xuất, lắp ráp sản phẩm theo kế hoạch sản xuất của phòng quản lý sản xuất. Quá trình sản xuất được phân thành 2 giai đoạn chính và giao cho các tổ sản xuất như sau:. - 3 tổ lắp ráp: Tiến hành lắp ráp các chi tiết để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. Toàn bộ công việc ở xưởng được giám sát, kiểm tra bới quản đốc phân xưởng, có nhiệm vụ chấm công cho công nhân, 1 nhân viên quản lý vật tư xưởng, 1 nhân viên phụ trách an toàn lao động xưởng. *) Kho vật tư: Là nơi chứa các loại vật tư phục vụ cho sản xuất và sản phẩm hoàn thành chờ xuất bán. Kế toỏn vật tư chịu trỏch nhiệm theo dừi, ghi chộp biến động hàng ngày về NVL, CCDC, thành phẩm thông qua việc tiếp nhận, kiểm tra và ghi sổ các chứng từ có liên quan, đồng thời, định kỳ tiến hành đối chiếu số liệu với thủ kho về mặt số lượng vật tư thực tế có ở kho tại thời điểm kiểm kê, làm cơ sở xác định tình hình ứ đọng, thừa thiếu của từng loại vật tư, tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHỰA COMPOSIT VIỆT Á. Do chu kỳ sản xuất ngắn nên công ty xác định kỳ tính giá thành sản phẩm là hàng tháng, nhờ đó cung cấp kịp thời, thường xuyên các thông tin về giá thành sản xuất sản phẩm.
Hàng ngày, tổ trưởng tổ sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng tiến hành chấm công cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trên Bảng chấm công (Biểu số trang) và theo dừi tỡnh hỡnh nghỉ việc thụng qua Giấy nghỉ ốm, thai sản… Cuối tháng, các chứng từ này được chuyển lên cho phòng tổ chức hành chính để tính lương cho công nhân viên. - Nếu công nhân làm ngày nghỉ vào ca đêm (Đ/N) được tính là một ngày thường và hưởng thêm 50% lương ngày thường tính cho ngày nghỉ và 30% lương ngày thường tính cho ca đêm. Kết quả quy đổi là căn cứ để tính lương cho các tổ sản xuất trên các "Bảng thanh toán lương" và trích nộp BHYT và BHXH. *) Đối với tiền lương chính: Tiền lương chính của mỗi công nhân được xác định dựa trên mức lương cơ bản và thời gian làm việc của mỗi người. Mức lương cơ bản được thoả thuận trong hợp đồng lao động dựa trên cấp bậc chức vụ, trình độ tay nghề và thâm niên làm việc của từng người. Cuối năm, những công nhân viên có kết quả làm việc tốt sẽ được trưởng các bộ phận đề nghị. phòng nhân sự và công ty xét tăng mức lương cơ bản. Lương cụ thể của từng người được tính như sau:. Số ngày công định mức để tính lương là 26 ngày. *) Đối với lương làm thêm: Lương làm thêm bao gồm tiền lương do làm thêm vào ngày nghỉ (chủ nhật), ngày lễ, Tết và phụ cấp ca đêm.
Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công, phòng tổ chức hành chính tiến hành lập bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương vào giá thành để làm căn cứ lập CTGS. Với đặc thù của một doanh nghiệp sản xuất, chi phí khấu hao chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng chi phí sản xuất chung của công ty, bao gồm phần khấu hao của tất cả các tài sản dùng cho hoạt động sản xuất tại nhà máy như: Nhà xưởng sản xuất,.
Căn cứ vào Biên bản kiểm kê số lượng sản phẩm hoàn thành, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chủ yếu, chiếm khoảng 80-85% tổng chi phí sản xuất trong kỳ của công ty nên công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chỉ tính cho số sản phẩm hoàn thành.
Để thực hiện việc phân bổ, kế toán căn cứ vào Bảng tổng hợp định mức nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm(Biểu số 2.29 trang 57), trong đú chỉ rừ định mức chi phớ nguyên vật liệu để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục. Do công ty tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ nên trên phiếu Nhập kho chỉ ghi số lượng, bỏ trống cột đơn giá và thành tiền.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của kế toán nên các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất luôn quan tâm đến việc tổ chức công tác kế toán, nhất là phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm để thông tin kế toán thực sự là một bức tranh trung thực, khách quan và toàn diện nhất về công ty. Để hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm, trước hết bộ máy quản lý nói riêng và phòng kế toán nói riêng phải nắm vững và tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán đã ban hành, đồng thời phải xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các quy định này vào thực tế, phù hợp với thực tế phát sinh chi phí tại công ty cũng như năng lực và trình độ của bộ máy nhân viê n kế toán, từ đó đảm bảo tính khả thi và nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả.
Đối với chi phí sản xuất chung, do có mối quan hệ với chi phí nhân công trực tiếp nên có thể xác định dựa trên việc tính toasn, nghiên cứu tỷ lệ % của chi phí này so với chi phí nhân công trực tiếp trong các kỳ trước để xác định theo một tỷ lệ % bình quân phù hợp. Trên cơ sở phân tích mức chênh lệch và tỷ lệ phần trăm chênh lệch sẽ biết được mức độ hoàn thành định mức giá thành kế hoạch của từng sản phẩm và xác định khả năng sinh lãi của từng sản phẩm cũng như mức độ tiêu hao các yếu tố trong quá trình sản xuất.