Ứng dụng công cụ quyền chọn trong quản lý rủi ro và kinh doanh trên thị trường chứng khoán Việt Nam

MỤC LỤC

TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG

HIỆP ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG

Theo quy ủịnh của Basel I, cỏc ngõn hàng cần xỏc ủịnh ủược tỷ lệ vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio – CAR) ủạt tối thiểu 8% ủể bự ủắp cho rủi ro, ủõy là biện phỏp dự phũng bắt buộc nhằm ủảm bảo rằng cỏc ngõn hàng cú khả năng khắc phục tổn thất mà khụng ảnh hưởng ủến lợi ớch của người gửi tiền. Phương trỡnh 1.1 Hệ số CAR ủược tớnh như sau:. - Tổng vốn của ngõn hàng ủược chia làm 2 loại:. Vốn cấp 1_ Vốn tự cú cơ bản: bao gồm cổ phần thường, cổ phần ưu ủói dài hạn, thặng dư vốn, lợi nhuận không chia, dự phòng chung các khoản dự trữ vốn khỏc, cỏc phương tiện ủy thỏc cú thể chuyển ủổi và dự phũng lỗ tắn dụng). Yờu cầu tối thiểu mà mỗi ngõn hàng phải ủỏp ứng bao gồm: phải cú hệ thống quản trị rủi ro tương thớch, hiện ủại và ủầy ủủ dữ liệu cần thiết; cú ủủ số lượng chuyờn viờn ủược trang bị kỹ năng sử dụng cỏc mụ hỡnh phức tạp không chỉ trong giao dịch mà còn trong quản trị rủi ro, kiểm toán; mô hình của ngõn hàng ủược cơ quan giỏm sỏt ủỏnh giỏ cú chất lượng, ủó qua kiểm ủịnh về tớnh hợp lý và chớnh xỏc khi ủo lường rủi ro.

Bảng 1.1  Cơ cấu của hiệp ước Basel II
Bảng 1.1 Cơ cấu của hiệp ước Basel II

KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG BASEL II TẠI CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ CUỘC KHỦNG HỎANG TÀI CHÍNH MỸ

Ngòai ra, theo kết quả khảo sát QIS 5 của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng cỏc phương phỏp trong ủỏnh giỏ rủi ro hoạt ủộng tại cỏc nước G 10 (ngoại trừ Mỹ) thì các phương pháp phức tạp như phương pháp nâng cao cũng chỉ ủược 39% cỏc ngõn hàng thuộc nhúm 1 ỏp dụng (nhúm cỏc ngõn hàng cú vốn cấp 1 từ 3 tỷ USD trở lên); còn các ngân hàng có quy mô nhỏ hơn 3 tỷ USD chủ yếu ứng dụng phương pháp cơ bản và phương pháp chuẩn. Thông qua các cuộc khảo sát của những tổ chức có uy tín trên thế giới nhận thấy, cỏc quốc gia hiện nay ủều cú xu hướng ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngõn hàng, nhưng chủ yếu ứng dụng cỏc phương phỏp ủơn giản; cũn những phương phỏp phức tạp như phương phỏp nõng cao chỉ ủược ứng dụng cỏc ngõn hàng cú quy mụ hoạt ủộng lớn, ủa ngành nghề, ủa quốc gia.

Bảng 1.6: Kết quả khảo sát lần thứ 5 của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng  cỏc phương phỏp Basel II trong ủỏnh giỏ rủi ro hoạt ủộng cỏc nước G10
Bảng 1.6: Kết quả khảo sát lần thứ 5 của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng cỏc phương phỏp Basel II trong ủỏnh giỏ rủi ro hoạt ủộng cỏc nước G10

TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG HỆ THỐNG CÁC NHTM VIỆT NAM

Xột về ủường lối, chủ trương của Chớnh Phủ về việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel trong hệ thống NHTM Việt Nam (căn cứ theo Quyết ủịnh số 112/2006/Qð – TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính Phủ ban hành về việc phờ duyệt ủề ỏn phỏt triển ngành ngõn hàng Việt Nam ủến năm 2010 và ủịnh hướng ủến 2020), thỡ ủến hết năm 2010, Việt Nam phấn ủấu thực hiện ỏp dụng hũan chỉnh cỏc chuẩn mực quốc tế Basel I, và chưa ủề cập nhiều ủến việc ứng dụng Basel II. - Việc quy ủịnh phõn loại nợ theo ủiều 6 của Quyết ủịnh 493 chủ yếu dựa vào thời hạn, thiếu hẳn sự ủỏnh giỏ kết hợp cỏc yếu tố khỏc như tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ dẫn ủến sự ủỏnh giỏ sai lệch về nợ xấu của ngõn hàng khi khỏch hàng thực hiện ủảo nợ, vay tiền ngõn hàng này trả nợ ngõn hàng khỏc, ..Một thớ dụ ủiển hỡnh là cụng ty A trả nợ tốt, nhưng ủang làm ăn thua lỗ, vốn chủ sở hữu õm, vẫn ủược ngõn hàng xếp vào nhúm 1, trong khi theo thông lệ quốc tế, khoản nợ của công ty A phải nằm ở nhóm 3 hoặc 4. Nhỡn chung, thụng qua cỏc quy ủịnh Ngõn hàng Nhà nước ban hành trong việc ủiều hành cụng tỏc quản trị rủi ro ngõn hàng, cỏc văn bản quy ủịnh mới chỉ dừng lại ở việc ứng dụng Hiệp ước Basel I, chưa ủề cập nhiều ủến cỏc quy ủịnh về xếp hạng tớn dụng, về cỏc quy ủịnh cho phộp cỏc ngõn hàng chủ ủộng lựa chọn phương phỏp ủỏnh giỏ rủi ro và bỏo cỏo với NHNN ủể NHNN giỏm sỏt, chưa thể hiện việc ứng dụng Basel II trong công tác quản trị rủi ro ngân hàng.

Trong khi phương phỏp chuẩn ủỏnh giỏ rủi ro tớn dụng của Basel II mà hệ thống ngõn hàng Việt Nam cũn chưa ủỏp ứng ủược, thỡ việc ỏp dụng ủược phương phỏp ủỏnh giỏ nội bộ của Basel II lại càng khú khăn do phải ủỏnh giỏ rủi ro trờn cơ sở nhiều yếu tố như kỳ ủỏo hạn hiệu dụng, xỏc suất vỡ nợ…trong khi cụng tỏc phõn tớch, ủỏnh giỏ rủi ro khỏch hàng của một số ngân hàng còn nhiều bất cập, năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam cũn yếu kộm, trỡnh ủộ quản lý kinh doanh cũn non yếu, cụng tỏc quản lý rủi ro ngõn hàng lỏng lẻo, năng lực thẩm ủịnh tớn dụng yếu, cũn cú tỡnh trạng một khách hàng vay vốn tại nhiều NHTM nhưng không có sự kiểm tra, ủỏnh giỏ về mức ủộ rủi ro. Căn cứ theo cỏc văn bản quy ủịnh của Ngõn hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khóan, Bộ tài chính về việc yêu cầu bắt buộc các ngân hàng công khai cỏc thụng tin bỏo cỏo tài chớnh, hoặc kết quả kinh doanh, chưa quy ủịnh cụng khai cơ cấu vốn, cụng khai cơ cấu rủi ro và cỏc ủỏnh giỏ rủi ro, mục tiờu và cỏc chính sách quản trị rủi ro của họ; căn cứ theo thực trạng công bố thông tin của các TCTD nói chung và các NHTM nói riêng, nhận thấy hệ thống các NHTM Việt Nam chưa ủỏp ứng ủược cỏc yờu cầu theo Trụ cột 3 của Hiệp ước Basel II về việc thực hiện minh bạch hóa các thông tin về rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt ủộng, rủi ro thị trường, cấu trỳc rủi ro,…. Một ủiều dễ nhận thấy trong hệ thống xếp hạng tớn nhiệm nội bộ của cỏc ngõn hàng chớnh là nhằm phục vụ nhiều cho việc thẩm ủịnh ra quyết ủịnh cho vay hơn là phục vụ cho cụng tỏc quản trị rủi ro của ngõn hàng trong khi ủú nếu so sánh với hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ của các ngân hàng liên doanh ủang hoạt ủộng tại Việt Nam như ngõn hàng Việt Thỏi (Vinasiam) thỡ họ sẽ gắn liền trực tiếp giữa kết quả ủỏnh giỏ với dự phũng rủi ro và tiờu chuẩn an toàn vốn tối thiểu.

Bảng  2.5  Một  số  chỉ  tiêu  của  BIDV  theo  chuẩn  mực  kế  toán  Việt  Nam  và  quốc tế
Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu của BIDV theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế

TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NHTM VIỆT NAM

    Xét theo kinh nghiệm của các nước thuộc nhóm G10 và các nước không thuộc nhóm G10 về việc ứng dụng Basel II trong hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng nhận thấy mặc dự Basel II cú hiệu lực từ năm 2006 nhưng phải ủến hơn hai năm sau ủú những quốc gia cú nền kinh tế lớn như Mỹ, Úc, Nhật ,…mới ứng dụng Basel II và tại Mỹ cũng chỉ ứng dụng phương pháp phức tạp (phương pháp nâng cao) tại các ngân hàng có quy mô vốn lớn hơn 250 tỷ USD và cú hoạt ủộng ủa quốc gia. Xột ủiều kiện của Việt Nam hiện nay, hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho quỏ trỡnh phõn tớch và ủỏnh giỏ rủi ro là một trong những khú khăn lớn, bờn cạnh ủú cũn thiếu cỏc văn bản hướng dẫn, thiếu cỏc ủiều kiện tiờn quyết về tớnh chủ ủộng trong mỗi ngõn hàng cũng như khú khăn về mặt chi phớ, vỡ vậy Việt Nam chưa thể một sớm một chiều ứng dụng ngay ủược Hiệp ước quốc tế Basel II trong hoạt ủộng quản trị rủi ro ngõn hàng, mà cần phải xây dựng lộ trình dần tiếp cận Basel II và từng bước hòan thiện bộ máy giỏm sỏt, quản lý rủi ro ủể chuẩn bị cho việc ứng dụng Basel II. Kịp thời triển khai việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm hỗ trợ cho quản trị rủi ro, chớnh sỏch dự phũng rủi ro, xỏc ủịnh giới hạn tớn dụng ủối với khỏch hàng, ban hành sổ tay tớn dụng, trong ủú quy ủịnh chính sách tín dụng của ngân hàng, chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo ủối tượng khỏch hàng, khu vực, ngành và phỏt triển cỏc chớnh sỏch khỏch hàng dựa vào việc ủỏnh giỏ và phõn loại khỏch hàng, quản trị lói suất và quản trị thanh khoản nhằm ủảm bảo tớnh hiệu quả và phỏt triển bền vững trong hoạt ủộng tớn dụng.

    Hiện tại, hệ thống luật các TCTD của Việt Nam ủược ra ủời từ năm 1997 hầu như chưa ủủ tớnh cập nhật so với những quy ủịnh mới trong Basel, ngoài ra cỏc quyết ủịnh cú liờn quan như tỷ lệ an toàn cho TCTD (Qð 457/2005, Qð 03/2007) hoặc nghị ủịnh về mức vốn ủiều lệ tối thiểu, quy trỡnh cũn rất rải rỏc, cần hỡnh thành một bộ luật ủiều chỉnh về hoạt ủộng của cỏc TCTD trong ủú ủịnh hướng rừ ràng về mọi hoạt ủộng và chỉ tiờu của cỏc tổ chức này.

    Bảng 3.2 ðề xuất mụ hỡnh ứng dụng Basel II trong phương phỏp ủỏnh giỏ  rủi ro tín dụng tại Việt Nam
    Bảng 3.2 ðề xuất mụ hỡnh ứng dụng Basel II trong phương phỏp ủỏnh giỏ rủi ro tín dụng tại Việt Nam